Thầy cô trường THCS Bình Chánh xin giới thiệu đến các em bài học hôm nay với nội dung: Bài 2 trang 74 sgk đại số và giải tích 11: Bài 5. Xác suất và biến cố…
Bài 2 trang 74 sgk đại số và giải tích 11: Bài 5. Xác suất và biến cố. Có bốn tấm bìa được đánh số từ 1 đến 4. Rút ngẫu nhiên ba tấm.
(Quảng cáo)
Bài 2. Có bốn tấm bìa được đánh số từ \(1\) đến \(4\). Rút ngẫu nhiên ba tấm.
Bạn đang xem: Bài 2 trang 74 sgk đại số và giải tích 11: Bài 5. Xác suất và biến cố…
a) Hãy mô tả không gian mẫu.
b) Xác định các biến cố sau:
\(A\): “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng \(8\)”;
\(B\): “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp”.
c) Tính \(P(A), P(B)\).
Phép thử \(T\) được xét là: “Từ bốn tấm bìa đã cho, rút ngẫu nhiên ba tấm”.
a) Đồng nhất số \(i\) với tấm bìa được đánh số \(i\) = \(\overline{1,4}\), ta có: mỗi một kết quả có thể có của phép thử \(T\) là một tổ hợp chập \(3\) của \(4\) số \(1, 2, 3, 4\). Do đó không gian mẫu là:
\(Ω = \left\{{(1, 2, 3), (1, 2, 4), (1, 3, 4), (2, 3, 4)}\right\}\).
Số phần tử của không gian mẫu là \(n(Ω) = C_4^3 = 4\).
Vì lấy ngẫu nhiên, nên các kết quả có thể có của phép thử \(T\) là đồng khả năng.
b) \(A = \left\{{(1, 3, 4)}; B = {(1, 2, 3), (2, 3, 4)}\right\}\)
c) \(P(A) \)= \(\frac{1}{4}\);\( P(B)\) =\(\frac{2}{4}\) = \(\frac{1}{2}\).
Hy vọng nội dung bài học Bài 2 trang 74 sgk đại số và giải tích 11: Bài 5. Xác suất và biến cố… sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em hoàn thành tốt bài tập của mình.
Đăng bởi: Trường THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập