Học TậpLớp 11

Bài 5 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm…

Thầy cô trường THCS Bình Chánh xin giới thiệu đến các em bài học hôm nay với nội dung: Bài 5 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm…

Bài 5 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm. 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong

(Quảng cáo)

Bài 5. Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong \(y = x^3\):

Bạn đang xem: Bài 5 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm…

a) Tại điểm có tọa độ \((-1;-1)\);

b) Tại điểm có hoành độ bằng \(2\);

c) Biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng \(3\).

Bằng định nghĩa ta tính được \(y’ = 3x^2\).

a) \(y’ (-1) = 3\). Do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng \(3\). Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm \((-1;-1)\) là \(y – (-1) = 3[x – (-1)]\) hay \(y = 3x+2\).

b) \(y’ (2) = 12\). Do đó hệ số góc của tiếp tuyến bằng \(12\). Ngoài ra ta có \(y(2) = 8\). Vậy phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ bằng \(2\) là: \( y – 8 = 12(x – 2)\)

hay \(y = 12x -16\).

c) Gọi \(x_0\) là hoành độ tiếp điểm. Ta có: 

\(y’ (x_0) = 3 \Leftrightarrow 3{x_0}^2= 3\Leftrightarrow {x_0}^2= 1\Leftrightarrow x_0= ±1\).

+) Với \(x_0= 1\) ta có \(y(1) = 1\), phương trình tiếp tuyến là

  \( y – 1 = 3(x – 1)\) hay \(y = 3x – 2\).

+) Với \(x_0= -1\) ta có \(y(-1) = -1\), phương trình tiếp tuyến là

  \(y – (-1) = 3[x – (-1)]\) hay \(y =  3x + 2\).

Hy vọng nội dung bài học Bài 5 trang 156 sách giáo khoa Đại số và Giải tích 11: Bài 1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm… sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em hoàn thành tốt bài tập của mình.

Đăng bởi: Trường THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *