Thầy cô trường THCS Bình Chánh xin giới thiệu đến các em bài học hôm nay với nội dung: Câu 7 trang 77 SGK Đại số và giải tích 11: Ôn tập Chương II – Tổ hợp – Xác suất…
Câu 7 trang 77 SGK Đại số và giải tích 11: Ôn tập Chương II – Tổ hợp – Xác suất. Gieo một con xúc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần.
(Quảng cáo)
Bài 7. Gieo một con xúc sắc ba lần. Tính xác suất sao cho mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần.
Bạn đang xem: Câu 7 trang 77 SGK Đại số và giải tích 11: Ôn tập Chương II – Tổ hợp – Xác suất…
Ta có:
\(\eqalign{
& \Omega = \left\{ {{\rm{\{ j,j,k\} }}|1 \le i,j,k \le 6} \right\} \cr
& \Rightarrow n(\Omega ) = {6^3} = 216 \cr} \)
Gọi \(A\) là biến cố: “Mặt sáu chấm xuất hiện ít nhất một lần”
Suy ra biến cố đối là \(\overline A\): “Không lần nào xuất hiện mặt sáu chấm”.
Lần gieo thứ nhất: số lần không xuất hiện mặt sáu chấm là \(5\) (lần)
Lần gieo thứ hai và thứ ba: tương tự có \(5\) lần không xuất hiện mặt sáu chấm
Suy ra:
\(n(\overline A ) = {5^3} = 125 \Rightarrow P(\bar A) = {{n(\bar A)} \over {n(\Omega )}} = {{125} \over {216}}\)
Do đó:\(P(A) = 1 – P(\bar A) = 1 – {{125} \over {216}} = {{91} \over {216}} \approx 0,4213\).
Hy vọng nội dung bài học Câu 7 trang 77 SGK Đại số và giải tích 11: Ôn tập Chương II – Tổ hợp – Xác suất… sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em hoàn thành tốt bài tập của mình.
Đăng bởi: Trường THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Tài Liệu Học Tập