Câu 5 (Trang 56 SGK) Đọc hai câu thơ sau:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương, Viếng lăng Bác)
Từ mặt trời trong câu thơ thứ hai được sử dụng theo phép tu từ từ vựng nào? Có thể coi đây là hiện tượng một nghĩa gốc của từ phát triển thành nhiều nghĩa được không? Vì sao?
Lời giải chi tiết:
Đây là trường hợp không phải nghĩa gốc phát triển thành nghĩa chuyển, không phải ẩn dụ từ vựng. Đây là hiện tượng chuyển nghĩa tạm thời, chỉ có giá trị trong ngữ cảnh này, nó là ẩn dụ tu từ. Tác giả gọi Bác Hồ là mặt trời, vì theo cảm nhận của tác giả giữa Bác và mặt trời có những nét tương đồng.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Lớp 9
- Nội dung chính bài Những đứa trẻ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những đứa trẻ
- Câu chuyện đời thường và câu chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết…
- Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa, sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
- Xem xét hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa, ba đứa con đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp và quan hệ giữa hai gia đình để lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy…
- Thử chia văn bản thành ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả…
- Nội dung chính bài Cố hương
- Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?
- Hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (6 mẫu)
- Phân tích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (20 mẫu)
- Cảm nhận, suy nghĩ của em về vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng (7 mẫu)
- Cảm nhận 4 khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng (8 mẫu)
- Tưởng tượng gặp gỡ và trò chuyện với ông Hai trong truyện Làng (6 mẫu)
- Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng (23 mẫu)