Câu hỏi 4. Chỉ ra biệt ngữ xã hội trong các đoạn hội thoại sau và nhận xét về việc sử dụng biệt ngữ của người nói:
a. – Cậu ấy là bạn con đấy à?
– Đúng rồi, bố. Nó lầy quá bố nhỉ?
Bạn đang xem: Chỉ ra biệt ngũ xã hội trong các đoạn hội thoại sau và nhận xót vồ việc sử dụng biệt ngữ của người nói:
b. – Nam. dạo này tớ thấy Hoàng buồn buồn, ít nói. Cậu có biết vì sao không?
-Tớ cũng hem biết vì sao cậu ơi.
Lời giải chi tiết:
a. Từ “lầy” là biệt ngữ xã hội chỉ những người hài hước, hóm hỉnh. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy giúp cuộc hội thoại trở nên ngắn gọn, súc tích hơn.
b. Từ “hem” là biệt ngữ xã hội chỉ những điều không biết. Việc sử dụng biệt ngữ như vậy làm không khí nói chuyện trở nên gần gũi hơn.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Lớp 8
- Tìm đọc một số vở hài kịch và truyện cười viết về những thói xấu của con người. Chọn trong số đó một tác phẩm em thích nhất và trả lời các câu hỏi sau:
- Từ các văn bản đã học đó, em nhận thấy tiếng cười có sức mạnh như thế nào đối với đời sống con người?
- Nêu các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười qua các văn bản đã học trong bài.
- Xác định nghĩa hàm ẩn của các câu tục ngữ dưới đây:
- Cho biết nghĩa hàm ẩn của những câu in đậm trong các trường hợp sau:
- Theo em, qua câu ca dao “Cưới em ba chum mật ong/ Mười thúng mỡ muỗi ba nong quýt đầy…”, anh học trò thực sự muốn nói điều gì?
- Đặt trong ngữ cảnh cuộc đối thoại được thể hiện ở bài ca dao số 2, nghĩa hàm ẩn của câu ” Chú chuột đi chợ đường xa/ Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo” là gì?
- Nội dung chính của Chùm ca dao trào phúng
- Viết đoạn văn cảm nhận về chú bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ (9 mẫu)
- Thán từ là gì? Phân loại thán từ
- Trợ từ là gì? Phân loại trợ từ
- Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp là gì? Chức năng của từng đoạn văn chi tiết
- Viết một đoạn văn song song và một đoạn văn phối hợp (mỗi đoạn khoảng 7-9 câu) theo chủ đề tự chọn (16 Mẫu)
- Viết đoạn văn trả lời cho câu hỏi: Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng? (10 Mẫu)