Giải Toán 6 Bài 7 Chân trời sáng tạo: Hỗn số | Giải SGK Toán lớp 6 CTST

Địa lí 10 Bài 1 (Kết nối tri thức): Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp | Giải Địa lí 10

Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Giải Toán 6 Bài 7: Hỗn số

Giải Toán 6 trang 23 Tập 2

Toán lớp 6 trang 23 Câu hỏi khám phá 1: Ở chợ quê, người ta thường đổ bánh đúc trên đĩa có lót lá để tiện cho việc bán theo các phần khác nhau (xem hình). Thông thường mỗi đĩa bánh chia làm 4 phần.

a) Chị An mua 5 phần bánh, được người bán lấy cho một đĩa và một phần, có đúng không?

b) Bà Bé mua 11 phần bánh, được người bán lấy cho hai đĩa và 3 phần, có đúng không?

Tài liệu THCS Bình Chánh

Lời giải:

a) Người bán lấy một đĩa (4 phần) và một phần.

Do đó, số phần người bán lấy ra là: 4 . 1 + 1 = 5 (phần)

Vậy chị An mua 5 phần, người bán lấy một đĩa và một phần là đúng.

b) Người bán lấy hai đĩa (mỗi đĩa 4 phần) và 3 phần.

Do đó, số phần người bán lấy ra là: 4 . 2 + 3 = 11 (phần)

Vậy bà Bé mua 11 phần, người bán lấy hai đĩa và 3 phần là đúng.

Toán lớp 6 trang 23 Câu hỏi thực hành 1: Viết phân số 112 ở dưới dạng hỗn số và cho biết phần số nguyên, phần phân số.

Lời giải:

Lấy a chia b, ta được:

+ Phần số nguyên = Thương;

+ Phần phân số = số dư : số chia = số dư : b.

Ta có: 11 : 2 = 5 dư 1.

Phần số nguyên là: 5

Phần phân số là: 1 : 2 = 12.

Vậy phân số 112 ở dưới dạng hỗn số là 512 và phần số nguyên là 5, phần phân số là 12

Giải Toán 6 trang 24 Tập 2

Toán lớp 6 trang 24 Câu hỏi thực hành 2: Tính giá trị của biểu thức 54+313  :  109

Lời giải:

Đổi hỗn số ra phân số: 313=3  .  3+13=103;

Thực hiện phép tính (trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau).

54+313  :  109

=54+103  :  109

=1512+4012  :  109

=  2510:  109

=  2512  .   910

=158

Toán lớp 6 trang 24 Bài 1: Dùng hỗn số viết thời gian ở đồng hồ trong các hình vẽ sau:

Tài liệu THCS Bình Chánh

Thời gian ở hình a có thể viết là 213 giờ hoặc 142060 giờ được không?

Lời giải:

Hỗn số cần tìm gồm:

Phần nguyên = số giờ;

Phần phân số = số phút : 60.

* Hình a đồng hồ chỉ 2 giờ 20 phút (vào buổi sáng) hoặc 14 giờ 20 phút (vào buổi chiều).

– Phần nguyên là 2 hoặc 14;

– Phần phân số là 20 : 60 = 2060 = 13.

Vậy thời gian trong hình a có thể viết là 213 giờ hoặc 1413 giờ.

* Hình b đồng hồ chỉ 4 giờ 50 phút (vào buổi sáng) hoặc 16 giờ 50 phút (vào buổi chiều).

– Phần nguyên là 4 hoặc 16;

– Phần phân số là 50 : 60 = 5060 = 56.

Vậy thời gian trong hình b có thể viết là 656 giờ hoặc 1656 giờ.

* Hình c đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút (vào buổi sáng) hoặc 18 giờ 10 phút (vào buổi tối).

– Phần nguyên là 6 hoặc 18;

– Phần phân số là 10 : 60 = 1060 = 16.

Vậy thời gian trong hình b có thể viết là 616 giờ hoặc 1816 giờ.

* Hình đ là 9 giờ 30 phút (vào buổi sáng) hoặc 21 giờ 30 phút (vào buổi tối).

– Phần nguyên là 9 hoặc 21;

– Phần phân số là 30 : 60 = 3060 = 12.

Vậy thời gian trong hình b có thể viết là 912 giờ hoặc 2112 giờ.

Thời gian ở hình a có thể viết là 213 giờ hoặc 142060 giờ được (vì có phần nguyên là số giờ là 2 giờ sáng hoặc 14 giờ chiều và có phần phân số là 2060=13)

Toán lớp 6 trang 24 Bài 2: Sắp xếp các khối lượng sau theo thứ tự từ lớn đến nhỏ:

334 tạ;   377100 tạ;  72 tạ;  345100 tạ;  365 kg.

Lời giải:

Các đơn vị đo khối lượng sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé lần lượt là: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó.

Ta có: 1 tạ = 100 kg.

Khi đổi từ kg sang tạ, ta chia số đó cho 100 (viết dưới dạng phân số).

Đổi các phân số, hỗn số sau về phân số có mẫu số bằng 100, ta được:

334 tạ = 3  .  4+34 tạ = 154 tạ = 375100 tạ;

72 tạ = 350100 tạ;

345100 tạ = 3  .  100+45100 tạ = 345100 tạ;

365 kg = 365100 tạ.

Vì 377 > 375 > 365 > 350 > 345 nên 377100 > 375100 > 365100  > 350100 > 345100.

Do đó 377100 tạ > 334 tạ > 365 kg > 72 tạ > 345100 tạ.

Vậy các khối lượng theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là:

377100 tạ ; 334 tạ ; 365 kg ; 72 tạ ; 345100 tạ.

Toán lớp 6 trang 24 Bài 3: Dùng phân số hoặc hỗn số để viết các đại lượng diện tích dưới đây theo mét vuông:

a) 125 dm2;

b) 218 cm2;

c) 240 dm2;

d) 34 cm2.

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông thì sao?

Lời giải:

Các đơn vị đo diện tích sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé lần lượt là: km2, hm2, dam2, m2, dm2, cm2, mm2. Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 100 lần đơn vị bé hơn, liền nó.

Ta có: 1 m2 = 100 dm2, 1 dm2 = 1000 cm2, 1 m2 = 10 000 cm2.

Ta suy ra:

1 dm2 = 1100 m2;

1 cm2 = 1100 dm2;

1 cm2 = 110000 m2.

Các đại lượng diện tích viết theo mét vuông như sau:

a) 125 dm2 = 125100 m2 = 114 m2;

b) 218 cm2 = 21810  000 m2 = 1095  000 m2;

c) 240 dm2 = 240100 m2 = 225 m2;

d) 34 cm2 = 3410  000 m2 = 175  000 m2.

Nếu viết chúng theo đề-xi-mét vuông thì ta được:

a) 125 dm2 = 1251 dm2

b) 218 cm2 = 218100 dm2 = 2950 dm2;

c) 240 dm2 = 2401 dm2;

d) 34 cm2 = 34100 dm2 = 1750 dm2.

Toán lớp 6 trang 24 Bài 4: Hai xe ô tô cùng đi được quãng đường 100 km, xe taxi chạy trong 115 giờ và xe tải chạy trong 70 phút. So sánh vận tốc hai xe.

Lời giải:

Vận tốc mỗi xe = Quãng đường : thời gian mỗi xe đi.

Đổi 70 phút = 7060 giờ = 76 giờ.

Vận tốc của xe taxi là:

100 : 115  = 100 : 65 = 2503 = 8313 (km/h).

Vận tốc của xe tải là:

100 : 76 = 6007 = 8557 (km/h).

Vì 85 > 83 nên 8557 > 8313 (hỗn số có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn hơn).

Vậy vận tốc của xe tải lớn hơn vận tốc xe taxi.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 3: So sánh phân số

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số

Bài 5: Phép nhân và phép chia phân số

Bài 6: Giá trị của một phân số

Bài tập cuối chương 5

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Toán 6 Chân trời sáng tạo

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *