Khoa học tự nhiên 7 Bài 8 Kết nối tri thức: Tốc độ chuyển động | Giải KHTN 7
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài 8: Tốc độ chuyển động
A/ Câu hỏi đầu bài
Bạn đang xem: Khoa học tự nhiên 7 Bài 8 Kết nối tri thức: Tốc độ chuyển động | Giải KHTN 7
Mở đầu trang 45 Bài 8 Khoa học tự nhiên 7: Ở lớp 5, các em đã biết dùng công thức để giải các bài tập về chuyển động đều trong môn Toán. Theo em, thương số đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Tại sao?
Lời giải:
Thương số đặc trưng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động vì thương số cho biết quãng đường mà vật đi được trong một đơn vị thời gian.
B/ Câu hỏi giữa bài
I. Khái niệm tốc độ
Giải KHTN 7 trang 45
Câu hỏi 1 trang 45 Khoa học tự nhiên 7: Hãy tìm ví dụ minh họa cho hai cách xác định sự nhanh, chậm của chuyển động ở trên.
Lời giải:
Cách 1: Hai vận động viên A và B cùng xuất phát chạy cùng nhau. Trong thời gian 1 phút, bạn A chạy được quãng đường 250 m và bạn B chạy được quãng đượng 240 m. Trong cùng 1 khoảng thời gian, bạn A chạy được quãng đường nhiều hơn bạn B. Vậy chuyển động của bạn A nhanh hơn chuyển động của bạn B.
Cách 2: Bạn Nam và bạn Hà tham gia cuộc thi chạy 60m trong tiết thể dục. Thời gian của bạn Nam là 10 s, thời gian chạy của bạn Hà là 9,5 s. Thời gian để chạy cùng một quãng đường của bạn Hà ít hơn bạn Nam. Vậy chuyển động của bạn Hà nhanh hơn chuyển động của bạn Nam.
Giải KHTN 7 trang 46
Câu hỏi 1 trang 46 Khoa học tự nhiên 7: Bạn A chạy 120 m hết 35 s. Bạn B chạy 140 m hết 40 s. Ai chạy nhanh hơn?
Lời giải:
Tốc độ chạy của bạn A là:
Tốc độ chạy của bạn B là:
T thấy 3,5 > 3,43
Vậy tốc độ chạy của bạn B nhanh hơn tốc độ chạy của bạn A.
II. Đơn vị đo tốc độ
III. Bài tập vận dụng công thức tính tốc độ
Giải KHTN 7 trang 47
Câu hỏi 1 trang 47 Khoa học tự nhiên 7: Biết nữ vận động viên Việt Nam – Lê Tú Chinh hoạt Huy chương Vàng SEA Games 2019 chạy 100 m hết 11,54 s. Tính tốc độ của vận động viên này.
Lời giải:
Tóm tắt
s = 100 m
t = 11,54 s
v = ?
Giải
Tốc độ của vận động viên này là:
Vậy tốc độ của vận động viên là 8,67 m/s.
Câu hỏi 2 trang 47 Khoa học tự nhiên 7: Lúc 8 h 30 min, bạn A đi bộ từ nhà đến siêu thị với tốc độ 4,8 km/h. Biết quãng đường từ nhà bạn A đến siêu thị dài 2,4 km. Hỏi bạn A đến siêu thị lúc mấy giờ?
Lời giải:
Thời gian bạn A đi từ nhà đến siêu thị là:
Thời điểm bạn A đến siêu thị là:
8 h 30 min + 30 min = 9 h
Vậy thời gian bạn A đi đến siêu thị là 30 min và thời điểm đến siêu thị là 9 h.
Câu hỏi 3 trang 47 Khoa học tự nhiên 7: Bạn B đi xe đạp từ nhà đến trường với tốc độ 12 km/h hết 20 min. Tính quãng đường từ nhà bạn B đến trường.
Lời giải:
Tóm tắt
Giải
Quãng đường từ nhà bạn B đến trường là:
Vậy quãng đường từ nhà bạn B đến trường là 4 km.
Giải KHTN 7 trang 48
Em có thể 1 trang 48 Khoa học tự nhiên 7: Sử dụng được công thức tính tốc độ để giải các bài tập cũng như các tình huống đơn giản liên quan đến tốc độ trong cuộc sống.
Trả lời:
Em có thể sử dụng công thức tính tốc độ để tính tốc độ em đi từ nhà đến trường. Bên cạnh đó, em có sử dụng để tính tốc độ chạy của các học sinh trong lớp trong giờ thể dục.
Em có thể 2 trang 48 Khoa học tự nhiên 7: Giới thiệu được tốc độ khác nhau của một số vật (bao gồm vật sống và vật không sống).
Lời giải:
Tốc độ khác nhau của một só vật (bao gồm vật sống và vật không sống)
Đối tượng chuyển động |
Tốc độ (m/s) |
|
Vật sống |
Con rùa |
0,055 |
Người đi bộ |
1,5 |
|
Vật không sống |
Xe máy điện |
7 |
Ô tô |
14 |
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 9: Đo tốc độ
Bài 10: Đồ thị quãng đường – thời gian
Bài 11: Thảo luận về ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông
Bài 12: Sóng âm
Bài 13: Độ cao và độ to của âm
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Khoa học tự nhiên 7 Kết nối tri thức
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 1 Kết nối tri thức: Phương pháp và kĩ năng học tập môn khoa học tự nhiên | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 2 Kết nối tri thức: Nguyên tử | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 3 Kết nối tri thức: Nguyên tố hóa học | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 4 Kết nối tri thức: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 5 Kết nối tri thức: Phân tử – Đơn chất – Hợp chất | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 6 Kết nối tri thức: Giới thiệu về liên kết hóa học | Giải KHTN 7