Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Bài tập Chủ đề 4 trang 53 | Giải KHTN 7

Địa lí 10 Bài 1 (Kết nối tri thức): Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp | Giải Địa lí 10

Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài tập Chủ đề 4

Câu hỏi 1 trang 53 KHTN lớp 7: Một chiếc xe đi được quãng đường 600 m trong 30 s. Tốc độ của xe là bao nhiêu?

Trả lời:

Tốc độ của xe là: v=st=60030=20m/s

Câu hỏi 2 trang 53 KHTN lớp 7: Một chiếc xe đang đi với tốc độ 8 m/s.

a. Xe đi được bao xa trong 8 s?

b. Cần bao lâu để xe đi được 160 m?

Trả lời:

+ Quãng đường chiếc xe đi được trong 8 s là: s = v.t = 8.8 = 64m.

+ Thời gian cần thiết để xe đi được 160 m là: t=sv=1608=20s.

Vậy, xe đi được 64 m trong 8 giây và cần 20 s để xe đi được 160m.

Câu hỏi 3 trang 53 KHTN lớp 7: Tính tốc độ của chuyển động dựa vào đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động (hình 8.6).

Trả lời:

Trên đồ thị quãng đường – thời gian của chuyển động, chọn 1 điểm bất kì (Điểm A), từ đó vẽ đường thẳng vuông góc với các trục thời gian và quãng đường. Dựa vào các điểm cắt trên 2 trục, ta xác định được quãng đường s = 10 m, t = 2 s. 

Vậy tốc độ của vật là:

v=st=204=5m/s.

Vậy tốc độ của vật là 5 m/s.

Câu hỏi 4 trang 53 KHTN lớp 7: Trong hình 8.7, đường màu đỏ và đường màu xanh lần lượt biểu diễn đồ thị quãng đường – thời gian của xe A và xe B trong một chuyến đi đường dài.

a. Tính quãng đường xe A đi được trong một giờ đầu tiên.

b. Tốc độ của xe A thay đổi như thế nào trong giờ thứ 2 của chuyến đi?

c. Xe B chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn xe A trong một giờ đầu tiên?

Trả lời:

+ Tính quãng đường xe A đi được trong một giờ đầu?

Tìm vị trí 1 h trên trục thời gian, từ đó kẻ đường vuông góc với trục này và cắt đồ thị xe A tại điểm A1. Đoạn thẳng nằm ngang đi qua A1 vuông góc với trục thẳng đứng cắt trục này tại vị trí 50 km. 

Vậy quãng đường xe A đi được trong 1 giờ đầu là 50km.

Tốc độ xe A trong 1 giờ đầu: v1=s1t1=501=50km/h.

Vậy tốc độ của xe A trong 1 giờ đầu là 50 km/h.

+ Tốc độ của xe A thay đổi như thế nào trong giờ thứ 2 của chuyến đi?

Quãng đường xe đi được trong giờ thứ 2 của chuyến đi tương ứng với quãng đường xe A đi được từ điểm A1 đến điểm A2 là:

70 – 50 = 20 km

Tốc độ xe A đi được trong giờ thứ 2 là: v2=s2t2=201=20km/h.

Tốc độ của xe A trong giờ thứ 2 giảm chỉ còn 20 km/h.

+ Xe B chuyển động nhanh hơn hay chậm hơn xe A trong một giờ đầu tiên?

Tốc độ xe B đi được trong 1 giờ đầu: vB=st=251=25km/h.

Vậy, trong 1 giờ đầu tiên, xe B chuyển động chậm hơn xe A.

Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 9: Sự truyền âm

Bài 10: Biên độ, tần số, độ cao và độ to của âm

Bài 11: Phản xạ âm

Bài tập Chủ đề 5

Bài 12: Ánh sáng, tia sáng

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *