Tài liệu & Biểu mẫu

Mẫu biên bản góp ý giờ dạy chuyên đề năm 2023 – 2024

Biên bản góp ý chuyên đề là biểu mẫu được lập ra để ghi chép lại việc góp ý về giờ dạy chuyên đề của giáo viên. Nội dung trong mẫu biên bản góp ý giờ dạy cần nêu rõ thời gian và địa điểm diễn ra góp ý giờ dạy, thông tin về chuyên đề được góp ý…

Việc lập biên bản góp ý chuyên đề nhằm đánh giá quá trình dạy chuyên đề của giáo viên, từ đó tổ chuyên môn sẽ đưa ra đánh giá, các ưu điểm nhược điểm và biện pháp khắc phục cho giáo viên. Qua biên bản, giáo viên có thể nhìn nhận được ưu khuyết điểm trong quá trình giảng dạy của mình để đưa ra hướng khắc phục tốt nhất. Vậy sau đây là 2 mẫu biên bản góp ý theo chuyên đề và cách đánh giá mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Bạn đang xem: Mẫu biên bản góp ý giờ dạy chuyên đề năm 2023 – 2024

Biên bản góp ý giờ dạy chuyên đề – Mẫu 1

TRƯỜNG THCS…………….

TỔ BỘ MÔN:………………………………

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

BIÊN BẢN HỌP GÓP Ý TIẾT DẠY

– Vào lúc ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm 20…..

– Địa điểm tại: ……………………………………………………….

– Thành phần: …………………………………………………………………………

– Nội dung: Người dạy tự nhận xét và các thành viên dự giờ đóng góp ý kiến cho tiết dạy như sau:

+ Họ và tên giáo viên dạy:……………………………………………….

+ Tên bài dạy:………………………………………………………………..Môn: ……………

+ Ngày dạy:…………………………. Tiết PPCT: ……………………………………………….

A. Phần tự nhận xét của người dạy

1. Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

2. Hạn chế:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

B. Phần nhận xét của người dự

1. Về kế hoạch và tài liệu dạy học

a) Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

b) Hạn chế:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

2. Về tổ chức hoạt động học cho học sinh

a) Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

b) Hạn chế:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

3. Về hoạt động của học sinh

a) Ưu điểm:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

b) Hạn chế:

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………………………………………..

C. Xếp loại tiết dạy:……………………

Cuộc họp kết thúc lúc …… giờ …… cùng ngày.

Giáo viên dạy

(Ký và ghi rõ họ tên)

………………………………….

Người dự giờ

(Ký và ghi rõ họ tên)

…………………………………………..

Thư ký cuộc họp

(Ký và ghi rõ họ tên)

……………………………….

Biên bản góp ý giờ dạy chuyên đề – Mẫu 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
————–

GÓP Ý GIỜ DẠY CHUYÊN ĐỀ THÁNG …………….

– Thời gian:…………………………………..

– Địa điểm:…………………………………

– Chủ tọa:……………………………………

– Thư kí:……………………………………..

– Thành phần:……………………………….

– Người thực hiện chuyên đề:…………..

Tên chuyên đề:

….………………………………………………..

I/ Kế hoạch và tài liệu dạy học:

1. Ưu điểm:

– Bài giảng đảm bảo đủ về nội dung theo yêu cầu, chính xác về kiến thức.

– Phương pháp phù hợp với kiểu bài: Luyện tập, rèn kĩ năng động tác, phối hợp các đông tác bổ trợ

– Sử dụng hợp lí giáo án, thiết bị đồ dung. Phát huy được tác dụng của đồ dùng dạy học: Sân tập, tranh ảnh, đệm, bàn đạp…..

– Quá trình kiểm tra đánh giá phù hợp.

2. Hạn chế:

– GV cần thị phạm lại các động tác cho thuần thục, học sinh cần thực hiện lại các động tác nhiều hơn.

– Phân phối thời gian hợp lí hơn cho phần luyện tập.

– Hố nhảy cần được cải tạo cho thuận lợi với luyện tập.

– Bài tập vận dụng cần linh hoạt, phù hợp với các đối tượng học sinh.

II. Tổ chức hoạt động dạy học cho học sinh.

1. Ưu điểm:

– Giáo viên sử dụng phù hợp phương pháp chuyển giao nhiệm vụ học tập tới học sinh.

– Giữa GV và học sinh đã có được sự tương tác trong quá trình dạy và học. Khuyến khích được học sinh luyện tập.

– GV đã có sự đánh giá, biểu dương thành tích luyện tập của học sinh

2. Hạn chế:

– Cần sử dụng có hiệu quả các đồ dùng dạy học

– Cần có sự so sánh thành tích của các học sinh nhằm khuyến khích các em nâng cao thành tích.

– Cần chú ý hơn nữa tới học sinh yếu, có biện pháp giúp các em nâng cao thể lực.

III. Hoạt động của học sinh:

1. Ưu điểm:

– Học sinh đã có chủ động trong luyện tập, có kĩ năng thực hiện các động tác.

– Tích cực phối hợp với GV trong luyện tập. Phối hợp nhịp nhàng các động tác

– HS mạnh dạn trao đổi, biết đánh giá và tự đánh giá.

– Nắm được các động tác một cách chính xác, thuần thục.

2. Hạn chế:

– Còn một số HS chưa hăng hái luyện tập, tập hình thức

KẾT LUẬN CHUNG.

1. Ưu điểm:

– Bài giảng thể nghiệm bài giảng đúng hướng với nội dung chuyên đề: Chọn chuyên đề, đặt tên chuyên đề, xây dựng đề cương, viết chuyên đề, soạn giảng thể nghiệm chuyên đề.

– Sử dụng nhiều phương pháp phù hợp, có sự kết hợp nhiều phương pháp

– GV có sự chuẩn bị chu đáo từ giáo án đến đồ dùng phương tiện. Phát huy được hiệu quả của thiết bị hỗ trợ.

2. Tồn tại:

– Còn một số học sinh chưa tích cực luyện tập

– Một số động tác chưa đều, chưa thuần thục

– Cần hướng dẫn học sinh thực hiện động tác ở mức vận động cao hơn

CHỦ TỌA

(Ký và ghi rõ họ tên)

THƯ KÝ

(Ký và ghi rõ họ tên)

Cách đánh giá và thảo luận về giờ dạy chuyên đề

– Các vấn đề cần đánh giá bao gồm:

  • Nội dung, kiến thức
  • Phương pháp, kĩ năng sư phạm
  • Đánh giá, hỗ trợ học sinh
  • Hiệu quả

– Phần tự đánh giá của giáo viên dạy chuyên đề:

  • Giáo viên cần đánh giá xem liệu Nội dung, kiến thức chuyên đề đã được truyền tải hiệu quả, trọn vẹn hay chưa?
  • Đánh giá về Học sinh thực hiện hoạt động trong giờ học như thế nào?

Ví dụ:

*Ưu điểm:

  • Giáo viên có thời gian chuẩn bị.
  • Tiết dạy đã được các thành viên trong tổ góp ý cho kế hoạch bài dạy , tiến trình dạy.
  • Được trao đổi đóng góp từ các thành viên trong tổ để hạn chế tối đa những thiếu sót trong tiết dạy.
  • Máy móc thiết bị hoạt động tốt, thuận lợi cho quá trình giảng dạy.
  • Bài giảng thực hiện đúng kế hoạch.

* Hạn chế:

  • Học sinh tham gia chưa đồng bộ, còn học sinh chưa phát biểu xây dựng bài.
  • Thu thập và xử lí thông tin của học sinh ở nhóm … chưa nhiều, chưa tích cực, chủ yếu nhìn SGK, chưa tự tin khi trình bày.

– Giáo viên dự giờ đánh giá: Đánh giá về kỹ năng sư phạm, thái độ sư phạm, kiến thức, phương pháp dạy học, hiệu quả của giờ dạy…

  • Vác thành viên trong tổ góp ý tạo điều kiện cho GV dạy chia sẻ cảm nhận, bày tỏ những cái tâm đắc, hoặc những điều chưa hài lòng về tiết dạy. Suy ngẫm và chia sẻ các ý kiến của GV về bài học sau khi dự giờ.
  • Sau khi dự giờ GV dự giờ đưa ra minh chứng về những gì nhìn thấy được về cách học, suy nghĩ, giải quyết vấn đề của HS trên lớp học, để rút kinh nghiệm, bổ sung, đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả tiết dạy .

– Tổng hợp ý kiến của tổ trưởng chuyên môn: Nhận xét ưu điểm và những tồn tại.

Ví dụ:

  • Giáo viên đã thực hiện bài giảng đúng theo sự đóng góp ý kiến của tổ, Người dạy có nhiều sáng tạo.
  • GV có sự chuẩn bị kĩ về nội dung, phương tiện dạy học .
  • Chuyên đề đã giúp các các thành viên trong tổ có sự thay đổi cách nhìn, cách đánh giá học sinh qua giờ dạy.
  • Các thành viên trong tổ cần nghiêm túc thực hiện các kết qảu nghiên cứu thực tế rút ra từ chuyên đề .
  • Chú ý về cách bố trí chổ ngồi cho học sinh nên phân chia nhiều nhóm nhỏ , số lượng không hạn chế ,cố gắng làm sao để học sinh có tư thế ngồi thoải mái quan sát trên bản, thảo luận thuận lợi trong suốt tiết học .
  • Không nhất thiết đánh giá hết các nhóm học sinh đã thảo luận mà có thể chọn 2 hoặc 3 nhóm để cho các nhóm khác nhận xét đánh giá . Như vậy sẽ không nhiều thời gian.
  • Thống nhất thay đổi những nội dung còn hạn chế ở trên để áp dụng ở các lớp sau, năm sau.

Trên đây là nội dung bài viết Mẫu biên bản góp ý giờ dạy chuyên đề năm 2023 – 2024 được đăng trong chuyên mục Tài liệu & Biểu mẫu

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Rate this post

Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button