Câu 1 (Trang 74 SGK) Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu X + tặc ở trên (mục 1.2).
Lời giải chi tiết:
Bạn đang xem: Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu X + tặc ( giống mục 1.2)
- X + viên: giáo viên, học viên, sinh viên, đoàn viên, nhân viên,…
- X + học: sinh học, nhân chủng học, hoá học, sử học,văn học, địa lí học, kinh tế học…
- X + hoá: ô xi hoá, công nghiệp hoá, kiên cố hoá, hiện đại hóa, đô thị hóa,…
- X + nghiệp: công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp,…
- X + điện tử: thư điện tử, thương mại điện tử…
- X + trường: công trường, ngư trường, nông trường..
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Lớp 9
- Nội dung chính bài Những đứa trẻ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những đứa trẻ
- Câu chuyện đời thường và câu chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết…
- Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa, sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
- Xem xét hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa, ba đứa con đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp và quan hệ giữa hai gia đình để lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy…
- Thử chia văn bản thành ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả…
- Nội dung chính bài Cố hương
- Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?
- Dàn ý thuyết minh cây dừa hay nhất (12 mẫu)
- Lập dàn ý con trâu ở làng quê Việt Nam (22 mẫu)
- Hình ảnh người mẹ trong bài thơ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (6 mẫu)
- Phân tích Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ (20 mẫu)
- Cảm nhận, suy nghĩ của em về vầng trăng trong bài thơ Ánh trăng (7 mẫu)
- Cảm nhận 4 khổ thơ cuối bài thơ Ánh trăng (8 mẫu)