Toán 7 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 68

Địa lí 10 Bài 1 (Kết nối tri thức): Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp | Giải Địa lí 10

Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Giải bài tập Toán 7 Luyện tập chung trang 68

Giải Toán 7 trang 69 Tập 1

Bài 4.7 trang 69 Toán 7 Tập 1: Các số đo x, y, z trong mỗi tam giác vuông dưới đây bằng bao nhiêu độ?

Tài liệu THCS Bình Chánh

Lời giải:

+)

Tài liệu THCS Bình Chánh

Tam giác trong hình vẽ trên là tam giác vuông nên hai góc nhọn của tam giác phụ nhau.

Do đó x + 60° = 90° suy ra x = 90° – 60° = 30°.

Vậy x = 30°.

+)

Tài liệu THCS Bình Chánh

Tam giác trong hình vẽ trên là tam giác vuông nên hai góc nhọn của tam giác phụ nhau.

Do đó y + 50° = 90° suy ra y = 90° – 50° = 40°.

Vậy y = 40°.

+)

Tài liệu THCS Bình Chánh

Tam giác trong hình vẽ trên là tam giác vuông nên hai góc nhọn của tam giác phụ nhau.

Do đó z + 45° = 90° suy ra z = 90° – 45° = 45°.

Vậy z = 45°. 

Bài 4.8 trang 69 Toán 7 Tập 1: Tính số đo góc còn lại trong mỗi tam giác dưới đây. Hãy chỉ ra tam giác nào là tam giác vuông.

Tài liệu THCS Bình Chánh

Lời giải:

+)

Tài liệu THCS Bình Chánh

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác cho tam giác ABC (hình vẽ trên) ta có:

A^+B^+C^=180°.

Suy ra A^=180°B^C^

A^=180°35°25° 

A^=120°

Vậy A^=120°

Tam giác ABC có A^=120° nên là tam giác tù.

+)

Tài liệu THCS Bình Chánh

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác cho tam giác DEF (hình vẽ trên) ta có:

D^+E^+F^=180°.

Suy ra F^=180°D^E^

F^=180°55°65° 

F^=60°

Vậy F^=60°

Tam giác DEF có D^=55°,E^=65° và F^=60° đều là góc nhọn nên tam giác DEF là tam giác nhọn.

+)

Tài liệu THCS Bình Chánh

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác cho tam giác MNP (hình vẽ trên) ta có:

M^+N^+P^=180°.

Suy ra P^=180°M^N^

P^=180°55°35° 

P^=90°

Vậy P^=90°.

Tam giác MNP có P^=90° là một góc vuông nên là tam giác vuông tại P.

Vậy tam giác MNP là tam giác vuông tại P. 

Bài 4.9 trang 69 Toán 7 Tập 1: Cho Hình 4.25, biết DAC^=60°, AB = AC, DB = DC. Hãy tính DAB^.

Tài liệu THCS Bình Chánh

Lời giải:

GT

ΔABD,ΔACD; 

AB = AC, BD = CD, DAC^=60°. 

KL

Tính DAB^. 

 Tài liệu THCS Bình Chánh

Chứng minh (hình vẽ trên):

Hai tam giác ABD và ACD có:

AB = AC (theo giả thiết);

DB = DC (theo giả thiết);

AD là cạnh chung.

Vậy ΔABD=ΔACD (c.c.c).

Suy ra DAB^=DAC^ (hai góc tương ứng).

DAC^=60° (theo giả thiết) do đó DAB^=60°.

Vậy DAB^=60°. 

Bài 4.10 trang 69 Toán 7 Tập 1: Cho tam giác ABC có BCA^=60° và điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BAM^=20°,AMC^=80° (H.4.26). Tính số đo các góc AMB, ABC, BAC.

Tài liệu THCS Bình Chánh

Lời giải:

GT

ΔABC,BCA^=60°;

MBC sao cho BAM^=20°,AMC^=80°.  

KL

Tính số đo các góc AMB, ABC, BAC.

Tài liệu THCS Bình Chánh

Chứng minh (hình vẽ trên):

+) Điểm M nằm trên cạnh BC nên tia MB là tia đối của tia MC, khi đó góc AMC và góc AMB là hai góc kề bù.

Do đó AMB^+AMC^=180° (tính chất hai góc kề bù).

Suy ra AMB^=180°AMC^ 

AMB^=180°80°=100°

Vậy AMB^=100°. 

+) Xét tam giác AMB có góc AMC là góc ngoài của tam giác tại đỉnh M, do đó AMC^=ABM^+BAM^ (tính chất góc ngoài của một tam giác).

Suy ra ABM^=AMC^BAM^

ABM^=80°20°

ABM^=60°. 

Do đó ABC^=ABM^=60°. 

Vậy ABC^=60°.

+) Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác cho tam giác ABC với ABC^=60°, BCA^=60° ta có: BAC^+ABC^+BCA^=180°

Suy ra BAC^=180°ABC^BCA^ 

Hay BAC^=180°60°60°

BAC^=60°. 

Vậy BAC^=60°. 

Bài 4.11 trang 69 Toán 7 Tập 1: Cho ΔABC=ΔDEF. Biết rằng A^=60°,E^=80°, tính số đo các góc B, C, D, F.

Lời giải:

GT

ΔABC=ΔDEF,A^=60°,E^=80°. 

KL

Tính số đo các góc B, C, D, F.

Tài liệu THCS Bình Chánh

Chứng minh (hình vẽ trên):

ΔABC=ΔDEF (theo giả thiết) nên A^=D^,B^=E^,C^=F^ (các cặp góc tương ứng).

A^=60°,E^=80° (theo giả thiết).

Suy ra D^=60°,B^=80°. 

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác cho tam giác ABC ta có A^+B^+C^=180°.

Suy ra C^=180°A^B^  

Hay C^=180°60°80°=40°.

C^=F^ (chứng minh trên).

Do đó F^=40°. 

Vậy B^=80°;C^=40;D^=60°;F^=40°. 

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 7 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Bài 14: Trường hợp bằng nhau thứ hai và thứ ba của tam giác

Luyện tập chung trang 74

Bài 15: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bài 16: Tam giác cân. Đường trung trực của đoạn thẳng

Luyện tập chung trang 86

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Giải Toán 7 Kết nối tri thức

5/5 - (1 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *