Y Duen Buondap là ai? Hoạt động của nhóm Fulro mà Y Duen Buondap tham gia

Mời bạn đọc cùng tìm hiểu Y Duen Buondap là ai? trong bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé.

Mục lục

Y Duen Buondap là ai?

Y Duen Buondap là cái máy nhai lại những gì Nguyễn Đình Thắng và tổ chức BPSOS bơm cho. Phàm bất cứ thông tin gì trang tin BPSOS hay Nguyễn Đình Thắng vừa úp lên là Y Quynh và trang “Người Thượng vì công lý” lập tức đăng tải lại. Hãn hữu lắm mới có một số tin do Y Quynh tự đăng tải, chỉ cần đọc những tin này thấy ngay trình độ của kẻ “sản xuất” khá ngô nghê, câu chữ không rõ nghĩa, thậm chí sai ngược hẳn ý đồ muốn chống phá. Tuy nhiên qua đó cho ta thấy, Y Quynh, Y Dien lợi dụng có những quan hệ ở buôn làng Tây Nguyên nên vẫn là công cụ đắc lực cho Nguyễn Đình Thắng trong việc tuyên truyền xuyên tạc, chống phá những vụ việc diễn ra trong nước.

Chẳng hạn mới đây, lợi dụng tù nhân Y Công Hđơk đang chấp hành án 5 năm tù về tội “cố ý gây thương tích” tại trại giam Đắk Trung qua đời sau khi được đưa vào bệnh việc cấp cứu thì trang “Người Thượng vì công lý” do Y Quynh cầm đầu xuyên tạc rằng Trại giam “không quan tâm đến phạm nhân chết đói hoặc bị hãm hại, đánh đập để dẫn đến cái chết”, phủ nhận lý do phạm nhân chết vì bệnh tật, vu cáo rằng công an ép buộc gia đình ký nhận về cái chết, không cung cấp giám định pháp y… Trang phản động của tổ chức Người Đề ga Tây Nguyên do Y Duen Buondap cầm đầu thì vu cáo ngay rằng đây là vụ việc “cảnh sát Việt Nam đã giết một trong những người Dega của chúng ta trong tù”, “Chính phủ Việt Nam thường xuyên giết Dega Montagnard vì chúng ta khác người Việt Nam” và viết thư gửi cơ quan nhân quyền LHQ và các cơ quan ngoại giao của Hoa Kỳ xuyên tạc, bóp méo bản chất vụ việc trên theo hướng quy kết đây là cách thức chính quyền đán áp, giết hại người Tây Nguyên.

Y Duen Buondap là ai?
Y Duen Buondap là ai?

Hoặc như năm 2021, lợi dụng vụ việc phát hiện thi thể một thiếu nữ đang phân hủy trong phòng học tại xã Ea Kuếh, huyện Čư M’gar, tỉnh Đắk Lắk; vào ngày 24/6/2021 trên các kênh Youtube Y Quynh Bdăp và đồng bọn đã đăng tải video có tiêu đề “Nai Yuăn bi mdjiê leh anăn gô̆ hđeh mnuih Đêga ti Čư Mgar” (Tạm dịch “Thầy giáo người kinh giết rồi hiếp người Êđê tại Čư M’gar”, ngày 25/6/2021 trang Facebook của đối tượng Y Duên Bdăp cũng đăng tải bài viết “ H-Nhiên Nie là một cô gái trẻ Dega vừa bị lực lượng bắt và giết chết bởi công an Việt Nam” nội dung bài viết và video tiếp tục đưa ra những luận điệu bịa đặt, không có cơ sở, xuyên tạc để gây chia rẽ về vấn đề dân tộc, nói xấu ngành nhà giáo và Công an, quy chụp là do sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước mới xảy ra vụ việc trên.

Thực tế, theo cơ quan công an, kết quả khám nghiệm hiện trường, khám nghiệm tử thi ban đầu xác định nguyên nhân chết là suy nhược cơ thể do đói, khát và đang trong quá trình tiếp tục điều tra. Theo thông tin từ một vị lãnh đạo trường Tiểu học Lý Tự Trọng, xã Ea Kuêh, huyện Čư M’gar, vào ngày 28/5, trường tổ chức lễ tổng kết và em H.N có vào bên trong trường chơi rồi trốn trong một phòng học của trường. Sau đó, bảo vệ do không biết nên đã khóa cửa bên ngoài lại. Đến ngày 19/6, khi giáo viên của trường đến dọn dẹp vệ sinh mới phát hiện thi thể của em H.N đang trong quá trình phân hủy và trình báo đến chính quyền địa phương. Nói về lý do chậm phát hiện vụ việc, lãnh đạo trường Tiểu học Lý Tự Trọng cho rằng, do phòng học này ở xa khu vực hành chính của trường nên ít được kiểm tra; dù nhà trường có tổ chức tập huấn hè nhưng không phát hiện.”Nhà trường có lắp camera an ninh nên bảo vệ trường thường lui tới, chú trọng khu vực có máy móc, trang thiết bị. Các phòng học này chỉ có bàn ghế nên không kiểm tra. Bố của em H.N. cũng từng vào trường tìm nhưng cũng không lui tới các phòng học này”, lãnh đạo trường cho hay. Bên cạnh đó, lãnh đạo trường nhận định có thể do em H.N. mắc bệnh, không biết kêu cứu, do đó bảo vệ trường cũng không biết được sự việc sớm hơn. Theo gia đình, em H.N bị triệu chứng tâm thần đã lâu, hay bỏ nhà đi lang thang.

Qua một số sự việc có thể thấy Y Quynh, Y Duên, những kẻ FULRO lưu vong hiện đang chui rúc tại Thái Lan và tại Hoa Kỳ là kẻ xấu xa, xuyên tạc, lợi dụng vụ việc nhằm chia rẽ khối đoàn kết các dân tộc ở địa phương. Chúng không từ thủ đoạn trắng trợn nào chỉ tìm mọi cách kích động người dân, vu vạ để nhận về những đồng tiền “bố thí” của các tổ chức phản động ở nước ngoài và bỏ túi riêng.

Dư luận cảnh báo, những kẻ tay chân cho con buôn dự án dân chủ như Nguyễn Đình Thắng, bán rẻ dân tộc mình, phản bội đất nước, đi ngược lại lợi ích của nhân dân như Y Quynh, Y Duên chắc chắn sẽ không có cái kết tốt đẹp. Rồi cái ngày nhận “quả đắng” sẽ đến sớm thôi.

Hoạt động của nhóm Fulro mà Y Duen Buondap tham gia

Ngày 29 tháng 7 năm 1965, nhóm quân sự quá khích đem 200 quân FULRO Thượng vượt biên giới tấn công và chiếm giữ đồn Buôn Briêng và khi rút lui dẫn theo 181 người Dân sự Chiến đấu Thượng.

Ngày 15 tháng 10 năm 1964 một đại hội các sắc tộc Thượng được triệu tập tại Pleiku để chuẩn bị cho một chính sách đối với người Thượng tốt hơn.

Ngày 2 tháng 8 năm 1965, một tuyên cáo chung về hợp tác Kinh-Thượng trong nỗ lực tìm kiếm một giải pháp hòa bình và chống cộng được ký kết.

Ngày 15 tháng 9 năm 1965 buổi lễ nạp vũ khí của 500 FULRO Thượng được tổ chức tại Buôn Buor.

Việc thương lượng hòa giải giữa chính quyền Việt Nam Cộng hòa và phe FULRO đang diễn ra suôn sẻ thì từ ngày 12 tháng 12 đến ngày 18 tháng 12 năm 1965, nhóm FULRO quá khích tấn công đồn Phú Thiện sát hại 32 người và làm bị thương 26 người; chiếm đồn Krong Pách, giết hết binh sĩ người Kinh; đột nhập tòa hành chánh và tiểu khu Quảng Đức, giết hết người Kinh, treo cờ FULRO. Trong khi Chuẩn tướng Vĩnh Lộc, Tư lệnh Vùng II Chiến thuật, đang chỉ huy quân đội tấn công vào những nơi bị chiếm, bắt tù binh, truy đuổi tàn quân FULRO thì đột nhiên nhận được khuyến cáo của tòa đại sứ Hoa Kỳ yêu cầu nương tay và để những nhân vật cầm đầu chạy sang Campuchia.

Hoạt động của nhóm Fulro mà Y Duen Buondap tham gia
Hoạt động của nhóm Fulro mà Y Duen Buondap tham gia

Nhận được tin nổi loạn tại Việt Nam Y Bhăm Êñuôl cho chặn bắt những phần tử quá khích tại biên giới đem về Camp le Rolland xử tử. Khi sự việc xảy ra Les Kossem không dám chống lại quyền lãnh đạo FULRO Thượng của Y Bhăm Êñuôl nhưng lại cho cài những người Chăm thân tín vào những chức vụ cao cấp bên cạnh Y Bhăm Êñuôl để kiềm chế những quyết định thân thiện Việt Nam của ông. Sau những sự việc này Y Bhăm Êñuôl tiếp tục thương thuyết với chính quyền Việt Nam Cộng hoà.

Ngày 20 tháng 9 năm 1966 Les Kosem đem quân bao vây Camp Le Rolland ép Y Bham Ênuôl nhường lãnh thổ của Mặt trận Giải phóng Cao Nguyên cho Mặt trận Giải phóng Champa (FLC). Nhưng âm mưu này bất thành vì Trung tá Y Em mang quân đến giải vây Camp Le Rolland. Ngày 12 tháng 2 năm 1966, Tòa án Quân sự Vùng II Chiến thuật xử những quân nhân Thượng phản loạn cấp thấp (4 án tử hình, 1 chung thân, nhiều án khổ sai).

Ngày 2 tháng 6 năm 1967, Y Bhăm Êñuôl dẫn đầu một phái đoàn đến Buôn Ma Thuột thương nghị và yêu cầu chính quyền Việt Nam Cộng hoà nhanh chóng ban hành qui chế riêng cho người Thượng. Ngày 25 và 26 tháng 6 năm 1967 một đại hội các sắc tộc thiểu số trên toàn miền Nam Việt Nam được triệu tập để đúc kết các thỉnh nguyện chung của người thiểu số.

Ngày 29 tháng 8 năm 1967 tại Ban Mê Thuột đại hội các sắc tộc được tổ chức dưới sự chủ tọa của Nguyễn Văn Thiệu, Chủ tịch Ủy ban Lãnh đạo Quốc gia (tương đương Tổng thống), và Thiếu tướng Nguyễn Cao Kỳ, Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương (tương đương Thủ tướng). Ngày 11 tháng 12 năm 1968, cuộc thương lượng thượng đỉnh giữa FULRO và chính quyền Việt Nam Cộng hòa đi đến các thỏa thuận:

  • Phong trào FULRO được quyền có một hiệu kỳ (không phải quốc kỳ),
  • Bộ Sắc tộc được thành lập ngay do một người Thượng lãnh đạo,
  • Một tỉnh trưởng hay phó tỉnh trưởng người Thượng sẽ được đề cử tại những tỉnh có đông người Thượng ở,
  • Những lực lượng địa phương quân Thượng phải đặt dưới quyền chỉ huy của những sĩ quan Thượng,
  • Lễ ký kết sẽ được cử hành tại Ban Mê Thuột đầu năm 1969,
  • Phái đoàn Y Bhăm Êñuôl sẽ quay về Việt Nam luôn.

Ngày 30 tháng 12 năm 1968 trước khi Quân lực Việt Nam Cộng hòa đem trực thăng sang Camp Le Rolland đón Y Bhăm Êñuôl và lực lượng FULRO Thượng về Ban Mê Thuột thì Les Kosem đã đem Quân đội Hoàng gia Campuchia bao vây Camp le Rolland bắt Y Bhăm Êñuôl đưa về Phnôm Pênh giam lỏng cho đến khi ông bị Khmer Đỏ hành quyết vào tháng 4 năm 1975.

Ngày 1 tháng 2 năm 1969 hiệp ước cuối cùng được ký kết giữa ông Paul Nưr, đại diện Việt Nam Cộng hòa, và Y Dhê Adrong (thay vì Y Bhăm Êñuôl), đại diện FULRO dưới sự chủ tọa của Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu. Tuy nhiên một số người trong các sắc tộc Thượng và Chăm vẫn chưa hài lòng, phong trào FULRO tiếp tục đấu tranh trong bóng tối.

Trên đây là nội dung bài viết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về Y Duen Buondap là ai? Mọi thông tin trong bài viết Y Duen Buondap là ai? Hoạt động của nhóm Fulro mà Y Duen Buondap tham gia đều được xác thực rõ ràng trước khi đăng tải. Tuy nhiên đôi lúc vẫn không tránh khỏi những sai xót đáng tiếc. Hãy để lại bình luận xuống phía dưới bài viết để đội ngũ biên tập được nắm bắt ý kiến từ bạn đọc.

Đăng bởi THCS Bình Chánh trong chuyện mục Tổng hợp

5/5 - (9 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *