Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản | Giải Địa 6 Chân trời sáng tạo

Địa lí 10 Bài 1 (Kết nối tri thức): Môn địa lí với định hướng nghề nghiệp | Giải Địa lí 10

Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Mục lục Giải Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản

Câu hỏi trang 148 sgk Địa Lí 6: Dựa vào hình 11.2 em hãy:

– Xác định độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức.

– Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ.

– So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2.

– Cho biết sườn núi từ A1 đến B hay từ A1 đến C dốc hơn?

Giải Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trả lời:

– Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức là 200m.

– Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:

+ Điểm B: 0.

+ Điểm C: 0.

+ Điểm D: 600m.

+ Điểm E: 100m.

– So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 và cao hơn 50m.

– Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do có khoảng cách các đường đồng mức càng ngắn thì độc dốc càng lớn.

Giải Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Câu hỏi trang 149 sgk Địa Lí 6: Dựa vào hình 11.3 em hãy:

– Cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào?

– Trong các điểm A, B, C điểm nào có độ cao thấp nhất và độ cao cao nhất?

Giải Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trả lời:

– Lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình: Cao nguyên, đồi và đồng bằng.

– Điểm C có độ cao cao nhất, điểm A có độ cao thấp nhất.

Giải Địa Lí 6 Bài 11: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và lát cắt địa hình đơn giản - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Xem thêm các bài giải bài tập Địa Lí lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 12: Lớp vỏ khí. Không khí. Khí áp và gió trên Trái Đất

Bài 13: Thời tiết và khí hậu. Các đới khí hậu trên Trái Đất

Bài 14: Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu

Bài 15: Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa

Bài 16: Thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Địa Lí 6 Chân trời sáng tạo

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *