Giải Luyện tập 1 trang 65 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Luyện tập 1 trang 65 SGK Toán 7
Toán 7 Luyện tập 1 trang 65 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác là lời giải bài SGK Toán 7 Tập 1 KNTT hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải Luyện tập 1 Toán 7 trang 65
Luyện tập 1 (SGK trang 65): Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF (H.4.13). Biết rằng BC = 4cm, . Hãy tính độ dài đoạn thẳng EF và số đo góc EDF. Bạn đang xem: Giải Luyện tập 1 trang 65 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống |
Hướng dẫn giải
– Hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. Khi đó ta viết ∆ABD = ∆A’B’C’
– Trường hợp bằng nhau thứ nhất:
+ Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Lời giải chi tiết
Xét tam giác ABC có
Tổng ba góc của tam giác bằng 1800
=>
=>
Ta có ∆ABC = ∆DEF
=> BC = EF = 4cm (Hai cạnh tương ứng bằng nhau)
Ta có ∆ABC = ∆DEF
=> (Hai góc tương ứng bằng nhau)
Vậy độ dài đoạn thẳng EF là 4cm, số đo góc là 800.
—-> Câu hỏi cùng bài:
- Hoạt động 1 (SGK trang 63): Gấp đôi một tờ giấy rồi cắt như hình 4.9 …
- Câu hỏi (SGK trang 64): Biết hai tam giác trong hình 4.11 bằng nhau …
- Hoạt động 2 (SGK trang 65): Vẽ tam giác ABC có AB = 5 cm, AC = 4 cm …
- Hoạt động 3 (SGK trang 66): Tương tự, vẽ thêm tam giác A’B’C’ có A’B’ = 5cm …
- Câu hỏi (SGK trang 66): Trong Hình 4.15 những cặp tam giác nào bằng nhau? …
—–> Đây là các câu hỏi nằm trong bài học:
- Giải Toán 7 Bài 13 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
——> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 13 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác
—————————————-
Trên đây là lời giải chi tiết Luyện tập 1 Toán 7 trang 65 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 4: Tam giác bằng nhau. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ….
Một số câu hỏi Toán 7 đặc sắc mời bạn đọc tham khảo:
- Để làm một cái bánh, cần 2\frac{3}{4} cốc bột. Lan đã có 1\frac{1}{2} cốc bột
- Làm tròn số 3,14159… a) Đến chữ số thập phân thứ ba
- Ước lượng kết quả phép tính 31,(81). 4,9 bằng cách làm tròn hai thừa số
- Sử dụng chu kì, hãy viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn 0,010101…
- Kết quả của phép chia 1 cho 9 là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn?
- Ba tấm vải có chiều dài tổng cộng là 145m. Nếu cắt tấm thứ nhất đi 1/2, tấm thứ hai đi 1/3
- Một cửa hàng có 3 tấm vải dài tổng cộng 93m. Sau khi bán đi 1/2 tấm vải thứ nhất
- Vào dịp tết Nguyên đán, bà của An gói bánh chưng cho gia đình
- Từ mặt nước biển, một thiết bị lặn khảo sát lặn xuống 43/6 m
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải Bài 9.29 trang 81 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 9.30 trang 81 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.33 trang 21 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.27 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.28 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.29 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống