Tổng hợp

Phương Tây gồm những nước nào? Thông tin chi tiết về các nước Phương Tây

Mời bạn đọc cùng tìm hiểu Phương Tây gồm những nước nào? trong bài viết dưới đây để có câu trả lời nhé.

Lịch sử hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

Ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải. Đó là các bán đảo Ban Căng và Italia. Tại đây vào khoảng đầu thiên niên kỉ I trước công nguyên đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô ma; Do điều kiện đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Nên cư dân ở Hi Lạp và Rô – ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu. Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mĩ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu … phát triển. Bờ biển Hi Lạp và Rô – ma có nhiều cảng tốt đặc biệt là ngoại thương, rất phát triển. Họ đã trao đổi các sản phẩm thủ công và rượu nho, dầu ô liu với Lưỡng Hà, Ai Cập bán rồi mua về lúa mì và súc vật.

Lịch sử hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây
Lịch sử hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

Lịch sử hình thành các quốc gia cổ đại phương Tây

Quá trình hình thành pháp luật, nhà nước thể chế chính trị cổ đại phương Tây

Do đặc thù kinh tế phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp đã dẫn tới sự hình thành phân hóa một số chủ xưởng, chủ lò, chủ các thuyền buôn rất giàu có kèm theo thế lực chính trị. Họ có nhiều nô lệ làm việc tại các nhà xưởng. Do đó Hi Lạp và Rô – ma rất đông. Công việc của nô lệ rất cực nhọc, họ phải làm việc tại tại các trang trại, trong các xưởng thủ công, khuân vác hàng hóa hoặc chèo thuyền. Họ không có tài sản riêng và bản thân họ cũng chính là một loại tài sản của chủ nô.

Bạn đang xem: Phương Tây gồm những nước nào? Thông tin chi tiết về các nước Phương Tây

Vì bị đối xử như vậy, mâu thuẫn cao trào dẫn đến việc họ không ngừng đứng lên phản kháng lại chủ nô bằng nhiều hình thức khác nhau như bỏ trốn, phá hoại sản xuất thậm chí khởi nghĩa vũ trang. Điểm hình là cuộc khởi nghĩa của nô lệ do Xpac – ta – cút lãnh đạo, nổ ra vào năm 73 – 71 trước công nguyên làm cho giới chủ nô phải rung chuyển.

Tại đây nô lệ là lực lượng lao động chính trong xã hội, Là lực lượng tạo ra của cải trong xã hội. ( sản xuất lúa gạo ở các trang trại đến việc làm ra các sản phẩm thủ công như giày dép, quần áo …) bên cạnh đó họ cũng là người phục vụ cho tầng lớp quý tộc.

Chủ nô nắm mọi quyền hành chính trị. Nhà nước gồm nhiều bộ phận do dân tự do hay quý tộc bầu ra và làm việc theo thời hạn, giải quyết mọi việc trong nước và các cuộc chiến tranh. Như vậy, ở Hi Lạp và Rô – ma cổ đại đã hình thành hai giai cấp cơ bản là nô lệ và chủ nô.

Phương Tây gồm những nước nào?

Phương Tây là thuật ngữ thường được sử dụng để chỉ các quốc gia và vùng lãnh thổ nằm ở phần tây của Châu Âu và Bắc Mỹ. Dưới đây là danh sách một số quốc gia thuộc khu vực Phương Tây:

Châu Âu:

  • Anh
  • Đức
  • Pháp
  • Tây Ban Nha
  • Ý
  • Hà Lan
  • Bỉ
  • Thụy Sĩ
  • Áo
  • Bồ Đào Nha
  • Thụy Điển
  • Na Uy
  • Phần Lan
  • Đan Mạch
  • Ireland
  • Hy Lạp
  • Ba Lan
  • Séc
  • Hungary

Bắc Mỹ:

  • Hoa Kỳ
  • Canada

Lưu ý rằng danh sách này chỉ là một số quốc gia trong khu vực Phương Tây và không phải là danh sách đầy đủ. Có thể có những quốc gia khác nằm trong phạm vi Phương Tây tùy thuộc vào cách định nghĩa cụ thể và ngữ cảnh sử dụng của thuật ngữ này.

Xã hội ở các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp, Ro-ma

Xã hội tồn tại dưới hình thức dân chủ cộng hòa. Nhà nước do dân tự do và tầng lớp quý tộc bầu ra. Dưới sự phát triển về kinh tế, xã hội dần dần hình thành sự phân hóa giai cấp giàu nghèo. Xã hội ở các quốc gia cđ phương Tây Hi Lap Ro-ma gồm 2 giai cấp chính:

Xã hội ở các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp, Ro-ma
Xã hội ở các quốc gia cổ đại phương Tây Hi Lạp, Ro-ma
  • Giai cấp chủ nô: do nắm giữ nhiều của cải nên rất giàu có, cuộc sống sung túc và nắm trong tay nhiều quyền lực. Họ bóc lột nô lệ rất nặng nề. Họ sở hữu rất nhiều nô lệ.
  • Nô lệ: như đã nói ở trên đây là giai cấp chịu sự bóc lột nặng nề của chủ nô. Họ phải lao động rất cực khổ, là lực lượng lao động chính trong xã hội không có chút quyền lợi nào. Nếu không nghe lời sẽ bị đánh tới tới bất cứ lúc nào. Đặc biệt, họ là vật sở hữu riêng của chủ nô.
  • Xã hội cổ đại ở Hy Lạp và Roma gọi là xã hội chiếm hữu nô lệ.

Do đó, dưới sự áp bức nặng nề, nô lệ đã vùng lên phản kháng vào năm 71-73 TCN đứng đầu là Xpac – ta – cut.

Văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Tây

Nền văn hóa của các quốc gia cđ phương Tây được thể hiện qua các thành tựu về lịch, chữ viết, khoa học, văn học và nghệ thuật.

Lịch và chữ viết

Ngay từ thời cổ đại, người ta đã rất quan tâm đến thế giới bên ngoài (trái đất và hệ mặt trời). Sự hiểu biết về trái đất và hệ mặt trời đó đã giúp người Rooma lập được lịch với 365 ngày và ¼ ngày/năm. Một tháng có 30 hoặc 31 ngày, đặc biệt tháng 2 chỉ có 28 ngày. Những kiến thức về lịch từ xa xưa khá giống với lịch hiện nay.
Chữ viết sáng tạo ban đầu là dạng ký hiệu. Chúng được ghép vào với nhau để tạo thành những ý nghĩa nhất định. Về sau, bảng chữ cái ra đời dưới dạng chữ cái A, B, C như hiện nay. Lúc đầu, bảng chữ cái gồm 20 chữ về sau tăng lên 26 chữ. Những phát minh chữ viết này ảnh hưởng rất nhiều đến nền văn hóa chữ viết về sau.

Khoa học

Khoa học thật sự chính xác và đạt được khả năng khái quát thành các định lý, định luật khi đến thời Hy Lạp, Rôma. Tiêu biểu trong thời kì này là các nhà toán học lỗi lac: Ta -lét, Pitago, Ơ-clit.

Văn học

  • Nhắc tới văn học các quốc gia cổ đại phương Tây trong đó có Hy Lạp, người ta nghĩ đến một nền kịch đặc sắc với nhiều nhà viết kịch nổi tiếng.
  • Rô-ma đã thừa kế những thành tựu của văn học, nghệ thuật Hy Lạp và phát triển thêm nó. Nổi tiếng thời kì này là nhà thơ Lu-cre-xơ, Viếc-gin…

Nghệ thuật

Kiến trúc, điêu khắc tại Hy Lạp đạt đến trình độ hoàn mỹ. Những bức tượng hay đền đài như người lực sĩ ném đĩa, tượng nữ thần A-tê-na đội mũ chiến binh, thần Vệ nữ Mi-lô, đền Pactenong, đấu trường Coolide… nổi tiếng cho đến tận ngày nay.

Đánh giá ý nghĩa của các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại

Sự hình thành và văn hóa của các quốc gia cổ đại phương Đông cũng như phương Tây đã cho thấy ý nghĩa:

  • Thể hiện rõ nét sự sáng tạo từ những ngày đầu bình minh của lịch sử.
  • Những thành tự lớn của thời cổ đại đã làm cơ sở cho sự phát triển ngày nay, đặc biệt về khoa học và nghệ thuật.
  • Những thành tựu ấy còn cho thấy khả năng vĩ đại của con người.
Đánh giá ý nghĩa của các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại
Đánh giá ý nghĩa của các thành tựu văn hóa lớn thời cổ đại

Một số câu hỏi liên quan đến các quốc gia cổ đại tại phương Tây

Câu 1: Hãy cho biết rằng các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu và từ bao giờ?

Trả lời: Tại hai bán đảo là Ban Căng và I- ta –li a (thuộc Địa Trung Hải) vào đầu của thiên niên kỉ thứ I TCN đã hình thành nên hai quốc gia cổ đại – đó chính là Rô-ma và Hi Lạp.

Câu 2: Hãy cho biết thiên nhiên và đời sống con người tại những quốc gia cổ đại phương Tây.

Trả lời:

Hai quốc gia cổ đại là Hi Lạp và Rô ma thuộc ven biển Địa Trung Hải. Tại đây có nhiều đảo, nhưng đất canh tác lại ít và khô cứng. Chính vì thế, có những thuận lợi cùng một số khó khăn đối với những quốc gia cổ đại phương Tây như sau:

  • Thuận lợi: Do gần Địa Trung Hải nên có biển và nhiều hải cảng, khí hậu cũng ấm áp, giao thông cũng vô cùng thuận lợi, vì thế mà các ngành như hàng hải, ngư nghiệp hay thương nghiệp rất phát triển.
  • Khó khăn: Những quốc gia này có khó khăn là đất ít và xấu, không thích hợp trồng các cây nông nghiệp, tuy nhiên rất phù hợp để trồng các cây lưu niên như cam chanh, ô liu, nho… Khó khăn nữa là họ phải mua lương thực như lúa mì, lúa mạch của người Ai Cập và Tây Á.

Những cư dân ở đây đã biết chế tạo công cụ bằng sắt, đồng thời cho phép khai hoang trên diện tích rộng hơn.

Có thể thấy với những quốc gia phương Tây thì thủ công nghiệp vô cùng phát đạt, với nhiều ngành nghề, nhiều thợ giỏi với hàng hóa đẹp, cùng chất lượng cao và quy mô lớn.

Bên cạnh đó thì thương nghiệp cũng phát triển không kém, mở rộng buôn bán với các quốc gia cổ đại phương Đông.

Trên đây là nội dung bài viết giúp bạn đọc hiểu rõ hơn về Phương Tây gồm những nước nào? Mọi thông tin trong bài viết Phương Tây gồm những nước nào? Thông tin chi tiết về các nước Phương Tây đều được xác thực rõ ràng trước khi đăng tải. Tuy nhiên đôi lúc vẫn không tránh khỏi những sai xót đáng tiếc. Hãy để lại bình luận xuống phía dưới bài viết để đội ngũ biên tập được nắm bắt ý kiến từ bạn đọc.

Đăng bởi THCS Bình Chánh trong chuyện mục Tổng hợp

5/5 - (141 bình chọn)

Nguyễn Thanh Tùng

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button