Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn (15 mẫu)

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn bao gồm hướng dẫn viết cùng 15 bài mẫu tham khảo do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho các em học sinh trau dồi thêm vốn từ, rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ngắn ngày một hoàn thiện hơn.

Đề bài: Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn

 Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn
 Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn

Mục lục

Dàn ý Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn

– Mở đoạn: Giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học

– Thân đoạn:

+ Danh từ gồm có danh từ chung và danh từ riêng.

+ Động từ là những từ chỉ hoạt động được chia thành hai loại nội động từ và ngoại động từ.

+ Tính từ là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hiện tượng dùng để xác định một danh từ hay một đại từ.

– Kết đoạn: Cảm nhận chung của em về các từ loại.

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 1

Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp, một câu hoàn chỉnh bao gồm: chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ. Trong đó, chủ ngữ, vị ngữ là thành phần chính trong câu, bắt buộc phải có để tạo nên một câu đầy đủ về mặt ngữ nghĩa. Trạng ngữ đóng vai trò là thành phần phụ, bổ sung ý nghĩa cho thành phần chính. Trong một câu, có thể có nhiều, chủ ngữ, vị ngữ hoặc trạng ngữ. Ở một số trường hợp, câu bị lược bỏ một số thành phần được gọi là câu rút gọn.

-> Một thuật ngữ được sử dụng: chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ.

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 2

Trong ngữ pháp học, từ loại được gọi bằng nhiều tên gọi khác nhau như lớp từ, lớp từ vựng,… Từ loại được hiểu là một lớp ngôn ngữ học được xác định bằng các hiện tượng cú pháp hoặc các hiện tượng hình thái học của mục từ vựng trong câu nói. Thông thường, các ngôn ngữ được phân loại thành danh từ, động từ và các từ loại khác. Trong tiếng Việt, có các từ loại điển hình như: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ,… Mỗi loại từ có cách sử dụng khác nhau.

– Thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn: lớp từ, lớp từ vựng, hiện tượng cu pháp, hiện tượng hình thái học, từ vựng…

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 3

Từ loại là các từ có sự tương đồng về đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa biểu đạt khái quát. Từ được chia làm nhiều loại khác nhau, bao gồm: danh từ, tính từ, động từ, phó từ,… Danh từ là những từ chỉ người, vật, khái niệm. Ở trong câu, danh từ đóng vai trò chủ ngữ, là thành phần chính của câu. Khi làm vị ngữ, danh từ cần có từ “là” ở đằng trước. Trong khi đó, tính từ lại giữ đóng vai trò vị ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ hoặc động từ trước đó.

-> Một thuật ngữ được sử dụng: danh từ, tính từ, động từ, phó từ.

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 4

Trong hệ thống tiếng Việt bao gồm rất nhiều từ loại như: danh từ, động từ, tính từ, phó từ, số từ, lượng từ,… Mỗi loại đều giữ vai trò và ý nghĩa riêng trong câu. Ví dụ như danh từ luôn đóng vai trò làm chủ ngữ. Trong khi đó, tính từ lại ở vị trí vị ngữ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ, động từ đứng trước nó. Có thể nói, từ loại góp phần hình thành nên một câu mang ý nghĩa hoàn chỉnh.

-> Một thuật ngữ được sử dụng: danh từ, động từ, tính từ, phó từ, số từ, lượng từ.

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 5

Từ loại là những từ có chung đặc điểm về mặt ngữ pháp và biểu đạt ý nghĩa một cách khái quát. Chúng được chia ra làm nhiều loại khác nhau, bao gồm: danh từ, động từ, chỉ từ, đại từ, số từ,… Trong đó, danh từ, tính từ, động từ là các loại từ phổ biến, được sử dụng rất nhiều trong câu. Danh từ đóng vai trò chủ ngữ, dùng để xác định đối tượng được nhắc đến trong câu văn. Còn tính từ, động từ lại làm vị ngữ, bổ sung ý nghĩa cho danh từ.

-> Một thuật ngữ được sử dụng: danh từ, động từ, chỉ từ, đại từ, số từ.

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 6

Trong một câu, bao gồm có hai thành phần: thành phần chính và thành phần phụ. Thành phần chính là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để tạo nên ý nghĩa hoàn chỉnh. Thành phần chính lại chia ra làm hai loại bao gồm chủ ngữ và vị ngữ. Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi “ai?”, “cái gì?”. Còn vị ngữ trả lời cho câu hỏi “Ai làm gì?”, “Ai thế nào?”. Đối với những thành phần không bắt buộc phải có mặt như trạng ngữ, ta có thể lược bỏ khi cần thiết.

-> Một thuật ngữ được sử dụng: chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 7

Các từ loại trong Tiếng Việt rất đa dạng, phong phú. Từ loại được hiểu là các lớp từ hình thành trên cơ sở các đặc điểm ngữ pháp giống nhau. Từ loại trong Tiếng Việt được phân chia dựa trên ba tiêu chí. Một là dựa vào ý nghĩa ngữ pháp khái quát. Hai là dừa vào khả năng kết hợp. Và ba là dựa vào chức vụ cú pháp của từ. Trong Tiếng Việt, từ loại được phân chia gồm hai loại lớn là hư từ và thực từ. Thực từ chính là danh, động, tính từ. Còn hư từ chính là quan hệ từ, tình thái từ và phụ từ. Ngoài ra, chúng ta còn có thành tố trung gian là đại từ, số từ.

Thuật ngữ: từ loại, quan hệ từ, đại từ, số từ,…

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 8

Tiếng Việt có hệ thống từ loại rất phong phú và đa dạng. Ba từ loại chính gồm có danh từ, động từ, tính từ. Chúng đóng vai trò làm thành phần chính trong câu. Bên cạnh đó, những từ loại khác như: số từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ, quan hệ từ, đại từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ. Mỗi từ loại đều có một chức năng, vai trò khác nhau và góp phần làm phong phú cho ngôn ngữ tiếng Việt. Chúng ta cần sử dụng các từ loại trên một cách đúng đắn, hợp lí.

Một số thuật ngữ: danh từ, động từ, tính từ…

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 9

Xét về mặt cấu tạo ngữ pháp, các thành phần câu gồm có chủ ngữ, vị ngữ và trạng ngữ. Hai thành phần chính là chủ ngữ và vị ngữ, bắt buộc phải có trong câu. Trạng ngữ là thành phần phụ, có thể có hoặc không. Chủ ngữ chỉ con người, sự vật được miêu tả, nhận xét. Còn vị ngữ chỉ đặc điểm, tích chất hoặc hoạt động, trạng thái của con người, sự vật. Trạng ngữ sẽ bổ sung về thời gian, nơi chốn, mục đích, phương tiện… cho câu. Ngoài ra còn có một số thành phần phụ khác như bổ ngữ, định ngữ.

Một số thuật ngữ: chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ…

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 10

Hệ thống từ loại trong tiếng Việt rất phong phú. Trước hết, ba từ loại chính gồm có danh từ, động từ, tính từ. Các từ loại này đóng vai trò làm thành phần chính trong câu. Bên cạnh đó, những từ loại khác như: số từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ, quan hệ từ, đại từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ. Mỗi từ loại có một vai trò khác nhau. Người nói, người viết cần sử dụng các từ loại một cách phù hợp.

Thuật ngữ: từ loại, câu, thành phần chính

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 11

rong tiếng Việt, có các từ loại điển hình như: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ,… Mỗi loại từ có cách sử dụng khác nhau. Như danh từ dung để làm chủ ngữ trong câu. Danh từ gồm có danh từ chung và danh từ riêng. Động từ là những từ chỉ hoạt động được chia thành hai loại nội động từ và ngoại động từ. Tính từ là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hiện tượng dùng để xác định một danh từ hay một đại từ.

– Thuật ngữ: danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ, lượng từ, phó từ, chỉ từ

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 12

Về từ loại, ta có từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ, phó từ, số từ. Mỗi từ đều mang những sắc thái khác nhau, chắc năng khác nhau nhằm tạo thành một câu nhất định. Về câu, ta có câu trần thuật, câu khẳng định, câu phủ định, câu ghép, câu đơn, câu đặc biệt, câu cảm thán, câu hỏi. Tất cả những loại câu này đều nhằm biểu thị những trạng thái, tình cảm khác nhau của sự vật và con người. Vậy nên, chúng ta cần phải biết cách sử dụng nó đúng nơi, đúng chỗ và đúng mục đích.

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 13

Các từ giống nhau về mặt đặc điểm ngữ pháp và ý nghĩa biểu đạt khái quát gọi là từ loại. Từ loại được chia thành nhiều loại. Cơ bản trong hệ thống Tiếng Việt gồm có: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, chỉ từ, số từ, lượng từ…Ngoài ra còn có quan hệ từ, tình thái từ, phó từ…Các từ loại thường gặp. Danh từ là từ loại để nói về các sự vật, hiện tượng hay gọi tên con người, sự vật, khái niệm, đơn vị. Danh từ thường đảm nhiệm chủ ngữ trong câu. Động từ là từ loại chỉ các hành động, trạng thái của sự vật và con người. Động từ thường làm vị ngữ trong câu.Tính từ là từ loại chỉ đặc điểm, tính chất, màu sắc, trạng thái của sự vật, hiện tượng. Từ loại tiếng Việt rất đa dạng và phong phú.

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 14

Từ loại là những từ giống nhau về ngữ pháp hay đặc điểm và biểu đạt ý nghĩa một cách khái quát. Chúng được chia làm khá nhiều loại, bao gồm: danh từ, động từ, tính từ, đại từ, chỉ từ, số từ, lượng từ…Ngoài ra còn có quan hệ từ, tình thái từ, phó từ… Trong đó, danh từ, tính từ, động từ là các từ loại thường gặp và đảm nhiệm vai trò là thành phần chính trong câu. Danh từ xác định sự vật và hiện tượng, đóng vai trò là chủ ngữ. Động từ là các từ chỉ hành động, trạng thái; còn tính từ biểu diễn đặc điểm, tính chất, trạng thái. Vị ngữ của câu thường do động từ và tính từ đảm nhiệm. Từ loại tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng, tạo nên nhiều tổ hợp câu đặc sắc.

Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn- Mẫu 15

Văn bản Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa” là một văn bản nghị luận văn học đã phân tích những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của Xuân Quỳnh. Tác giả của văn bản – Đinh Trọng Lạc đã lần lượt phân tích nghệ thuật trong các khổ thơ. Sự ấn tượng của tôi dồn cả vào việc tác giả phân tích khổ thơ cuối. Ở khổ thơ cuối, anh chiến sĩ thốt lên tiếng gọi Bà ơi thật cảm động. Đó là tình cảm chất chứa lâu ngày nay được phát tiết. Việc Xuân Quỳnh để cho từ Vì ở đầu các dòng thơ lặp lại nhiều lần đã góp phần biểu hiện ý chí chiến đấu mạnh mẽ của người cháu – chiến sĩ. Đó là vì Tổ quốc, vì nhân dân mà trong đó bao gồm cả những người thân yêu trong gia đình, mà sâu sắc nhất là người bà với biết bao kỉ niệm tuổi thơ êm đẹp.

– Một vị ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị: “một văn bản nghị luận văn học đã phân tích những đặc sắc nghệ thuật và nội dung của bài thơ Tiếng gà trưa, giúp người đọc cảm nhận sâu sắc hơn về tác phẩm của Xuân Quỳnh.”.

– Một chủ ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị: “Việc Xuân Quỳnh để cho từ Vì ở đầu các dòng thơ lặp lại nhiều lần”.

*****

Trên đây là hơn 15 mẫu Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 dòng) giới thiệu khái quát về các từ loại hoặc các thành phần câu em đã học. Chỉ ra một thuật ngữ được sử dụng trong đoạn văn lớp 7 do thầy cô biên soạn. Hy vọng nội dung trong bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm nhiều ý tưởng mới lạ để từ đó hoàn thành tốt bài tập của mình đạt điểm số cao nhất nhé.

Đăng bởi thầy cô trường THCS Bình Chánh trong chuyên mục Học tậplớp 7

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *