Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng bao gồm hướng dẫn viết cùng 22 bài mẫu tham khảo do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho các em học sinh trau dồi thêm vốn từ, rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ngắn ngày một hoàn thiện hơn.
Đề bài: Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng
Dàn ý Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng
1. Mở đoạn:
– Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
2. Thân đoạn:
– Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc
+ Di chuyển bằng cách đi bộ là chính
+ Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển
+ Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển
+ Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển
– Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên
+ Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển
+ Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.
3. Kết đoạn:
– Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 1
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụngthuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 2
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Từ thế kỉ thứ X – XVIII, các dân tộc vùng núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Tuy nhiên, ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Ở các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Trong khoảng thế kỷ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn. Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Ở các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 3
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Từ thế kỉ thứ X – XVIII, các dân tộc vùng núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Tuy nhiên, ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Ở các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụngthuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 4
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Từ thế kỉ thứ X – XVIII, các dân tộc vùng núi phía thường chỉ di chuyển bằng cách đi bộ. Ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụngthuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 5
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Ngày xưa, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chủ yếu. Một số dân tộc ven sông Đà và sông Mã đã biết chế tạo và sử dụng thuyền trong vận chuyển. Người Sán Dìu thì dùng xe quệt trâu kéo. Những dân tộc như Mông, Hà Nhì, Dao,…thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của người Tây Nguyên có chút khác biệt. Họ dùng sức voi và sức ngựa ở đường bộ; còn các làng ven sông suối lớn thì sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụngthuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 6
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Trong khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụngthuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 7
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Từ xa xưa, các phương tiện vận chuyển của người dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc đa phần là đi bộ. Một số dân tộc người sinh sống gần các con sông lớn thì có thể sử dụng thuyền vận chuyển và lưu thông hàng hóa. Đối với người Sán Dìu, người Mông, Hà Nhì, Dao có thể sử dụng các phương tiện vận chuyển như xe quệt trâu, hoặc cưỡi ngựa để di chuyển và vận chuyển hàng hóa. Đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, người Gia Rai, Ê đê, Mnông chủ yếu dùng sức voi hoặc sức ngựa để đi lại hoặc vận chuyển. Một số buôn làng gần các khu vực sông suối lớn có thể sử dụng thuyền độc mộc làm phương tiện đi lại.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 7 tập 2 Cánh Diều đã giúp các em học sinh có thêm nhiều thông tin hiểu biết về cách di chuyển cũng như vận chuyển hàng hóa của những người dân tộc thiểu số xưa kia. Đối với các dân tộc miền núi phía Bắc, việc di chuyển chủ yếu bằng hình thức đi bộ. Một số dân tộc sống quanh các con sông lớn như sông Đà, sông mã, sông Lam, người dân đã biết đóng thuyền để di chuyển và vận chuyển. Ngoài việc dùng thuyền, một số dân tộc miền núi khác còn sử dụng bè để làm phương tiện đi lại giao thương. Người Sán Dìu, người Mông, Hà Nhì, Dao đã biết dùng sức trâu, sức ngựa để sử dụng làm phương tiện đi lại và vận chuyển. Đặc biệt, người Mông ở vùng cao thuộc dãy Phan xi păng sử dụng ngựa để thồ hàng như một phương tiện vận chuyển duy nhất giữa các bản làng. Đối với người dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, ngoài việc dùng ngựa làm phương tiền di chuyển thì voi cũng là một trong số các phương tiện di chuyển và vận chuyển hàng hóa phổ biến. Các buôn làng sinh sống gần các sông, suối lớn có thể sử dụng thêm thuyền độc mộc để làm phương tiện đi lại. Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy, qua văn bản trên chúng ta đã phần nào hình dung rõ hơn về phương tiện đi lại của những người dân tộc thiểu số từ xa xưa.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 8
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Các dân tộc vùng núi phía Bắc thường chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Tuy nhiên, ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Ở các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn. Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển này.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 9
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Các dân tộc vùng núi phía Bắc thường chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Tuy nhiên, ở một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người mông, Hà Nhì, Dao dùng sức ngựa. Khác với các dân tộc vùng núi phía Bắc, các dân tộc ở Tây nguyên lại chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Ở các buôn làng ven sông, suối thì lại sử dụng các thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa có nhiều sự đa dạng nhằm phù hợp với địa hình, điều kiện tự nhiên của từng khu vực, vùng miền. Như các dân tộc ở miền núi phía Bắc, phương tiện của họ chủ yếu là các loại thuyền do sinh sống gần các con sông lớn như sông Đà, sông Mã, sông Lam… Ngoài ra, một vài tộc người khác họ cũng sử dụng xe quệt trâu kéo hay sức ngựa để vận chuyển hàng hóa. Các dân tộc ở vùng Tây Nguyên chủ yếu dùng sức voi, sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Ở đây phát triển nghề săn voi và thuần dưỡng voi, biến chúng thành voi mồi, voi săn để vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ, đi lại. Ở những vùng sông suối nhưng người dân Tây Nguyên không giỏi bơi lội, họ cũng sử dụng thuyền độc mộc để du chuyển qua sông nhưng nó chỉ phổ biến với đàn ông.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 10
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Từ xa xưa, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chủ yếu. Một số dân tộc ven sông Đà và sông Mã đã biết chế tạo và sử dụng thuyền trong vận chuyển. Người Sán Dìu thì dùng xe quệt trâu kéo. Những dân tộc như Mông, Hà Nhì, Dao,…thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của người Tây Nguyên có chút khác biệt. Họ dùng sức voi và sức ngựa ở đường bộ; còn các làng ven sông suối lớn thì sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Mặc dù sống ở các khu vực khác nhau nhưng phương tiện vận chuyển và vũ khí săn bắt của các tộc người có nhiều nét tương đồng về chủng loại, cách thức chế tác và chức năng sử dụng. Đó là các loại gùi, bung, dậu,… để mang vác bằng sức người, các loại xe quệt, xe bò, xe trâu kéo,…để vận chuyển trên bộ; các loại thuyền, bè, mảng để vận chuyển trên sông, suối,…; đó là việc bắt voi rừng, thuần dưỡng, sử dụng trong vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ và trong chiến tranh tự vệ. Tuy vậy, các loại sản phẩm vật chất này ở mỗi vùng, mỗi tộc người cũng có những nét khác biệt cần chú ý. Đó là sự khác biệt về kiểu dáng và cách thức chế tạo của các loại gùi của các cư dân Môn – Khơ Me so với các cư dân Tày – Thái, H’mông – Dao; sự khác biệt giữa các loại thuyền độc mộc của tộc người ở Tây Nguyên so với thuyền độc mộc đuôi én của người Kháng, người Thái, người La Ha,… sinh sống ven sông Đà;…
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 11
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa đã có nhiều sự đa dạng nhằm phù hợp với địa hình, khí hậu của từng khu vực, vùng miền. Như các dân tộc ở miền núi phía Bắc, phương tiện của họ chủ yếu là các loại thuyền do sinh sống gần sông. Ngược lại dân tộc ở vùng Tây Nguyên chủ yếu dùng sức voi, sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa có nhiều sự đa dạng nhằm phù hợp với địa hình, điều kiện tự nhiên của từng khu vực, vùng miền. Như các dân tộc ở miền núi phía Bắc, phương tiện của họ chủ yếu là các loại thuyền do sinh sống gần các con sông lớn như sông Đà, sông Mã, sông Lam… Ngoài ra, một vài tộc người khác họ cũng sử dụng xe quệt trâu kéo hay sức ngựa để vận chuyển hàng hóa. Các dân tộc ở vùng Tây Nguyên chủ yếu dùng sức voi, sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Ở đây phát triển nghề săn voi và thuần dưỡng voi, biến chúng thành voi mồi, voi săn để vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ, đi lại. Ở những vùng sông suối nhưng người dân Tây Nguyên không giỏi bơi lội, họ cũng sử dụng thuyền độc mộc để du chuyển qua sông nhưng nó chỉ phổ biến với đàn ông.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 12
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Từ xa xưa, các phương tiện vận chuyển của người dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc đa phần là đi bộ. Một số dân tộc người sinh sống gần các con sông lớn thì có thể sử dụng thuyền vận chuyển và lưu thông hàng hóa. Đối với người Sán Dìu, người Mông, Hà Nhì, Dao có thể sử dụng các phương tiện vận chuyển như xe quệt trâu, hoặc cưỡi ngựa để di chuyển và vận chuyển hàng hóa. Đối với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, người Gia Rai, Ê đê, Mnông chủ yếu dùng sức voi hoặc sức ngựa để đi lại hoặc vận chuyển. Một số buôn làng gần các khu vực sông suối lớn có thể sử dụng thuyền độc mộc làm phương tiện đi lại.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Trong khoảng thế kỷ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn. Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Ở các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 13
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Trong khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 14
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Trong khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa. Đề cập đến phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Trong khoảng thế kỉ X – XVIII người miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển. Thuyền của họ được đóng bằng các loại gỗ dai, nhẹ, không nứt, chịu nước (như gỗ dầu, gỗ sao). Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển. Ngoài dùng thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè, măng. Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển nhất là những người dân tộc Gia -rai, Ê-đê, Mnông. Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc (thường sử dụng các loại gỗ dầu, sáo). Việc dùng thuyền vận chuyển, đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phố biến với đàn ông. Có thể thấy các phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 15
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Trong khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Trong khoảng thế kỷ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn. Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Ở các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 16
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Trong khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Từ thế kỷ X đến thế kỉ XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chọn đi bộ là cách di chuyển chính. Tuy nhiên, ở một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền để vận chuyển. Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Các buôn làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Sử dụng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 17
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Trong khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Tuy sinh sống ở các khu vực khác nhau nhưng phương tiện vận chuyển và vũ khí săn bắt của các tộc người có nhiều nét tương đồng về chủng loại, cách thức chế tác và chức năng sử dụng. Đó là các loại gùi, bung, dậu,… để mang vác bằng sức người, các loại xe quệt, xe bò, xe trâu kéo,…để vận chuyển trên bộ; các loại thuyền, bè, mảng để vận chuyển trên sông, suối,…; đó là việc bắt voi rừng, thuần dưỡng, sử dụng trong vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ và trong chiến tranh tự vệ. Mặc dầu vậy, các loại sản phẩm vật chất này ở mỗi vùng, mỗi tộc người cũng có những nét khác biệt cần chú ý. Đó là sự khác biệt về kiểu dáng và cách thức chế tạo của các loại gùi của các cư dân Môn – Khơ Me so với các cư dân Tày – Thái, H’mông – Dao; sự khác biệt giữa các loại thuyền độc mộc của tộc người ở Tây Nguyên so với thuyền độc mộc đuôi én của người Kháng, người Thái, người La Ha,… sinh sống ven sông Đà;…
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 18
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Trong khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Văn bản Phương tiện đi lại của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trước đây. Đề cập đến các phương tiện giao thông được sử dụng bởi các bộ lạc miền núi phía bắc. Từ thế kỷ 10 đến thế kỷ 18, các bộ lạc đồi phía bắc đã đi bộ. Một số dân tộc sống bên bờ sông Đà và sông Mã sử dụng thuyền để đi lại. Thuyền của họ được làm từ các loại gỗ chắc, nhẹ, không vỡ và chịu nước (gỗ dầu, gỗ sao, v.v.). Cư dân Sán Dìu sử dụng xe trâu để đi lại. Ngoài thuyền, cư dân miền núi phía Bắc còn dùng bè mảng, lấy măng. Người Hmông, Hani, Dao, … thường sử dụng mã lực để vận chuyển. Phương tiện đi lại của các dân tộc Tây Nguyên. Người dân Tây Nguyên, đặc biệt là các dân tộc Gearai, Êđê, Munon sử dụng sức mạnh của voi và ngựa để đi lại. Ca nô (thường là gỗ xoan, sáo) được sử dụng trong các khu định cư và làng mạc dọc theo các con sông và suối chính. Sử dụng thuyền để vận chuyển và đi lại trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với nam giới. Có thể thấy, phương thức đi lại của đồng bào dân tộc thiểu số rất đa dạng và phong phú.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 19
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Trong khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Vào khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và sử dụng thuyền để vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn. Từ xa xưa, người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Kháng thường sinh sống ở các địa phương xen sông Đà, tương đối giỏi trong việc chế tạo thuyền độc mộc, sử dụng thuyền độc mộc để nuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê-đê, Mnông. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 20
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Trong khoảng thế kỉ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc chủ yếu di chuyển theo cách đi bộ. Một số dân tộc đã xuất hiện các cách vận tải, di chuyển dựa vào các phương tiện khác như: Người La Ha, Thái dùng thuyền, bè, mảng; người Sán Dìu dùng xe quệt trâu; Người Mông, Hà Nhì, Dao thương cưỡi ngựa và vận chuyển đồ đạc, hàng hóa hay đi chợ. Đối với các dân tộc ở Tây Nguyên, họ chủ yếu dùng sức voi, ngựa để vận chuyển. Sống ở khu vực sông suối nhưng họ không giỏi bơi lội, nên thường sử dụng thuyền độc mộc.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Trong khoảng thế kỷ X – XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chính. Một số tộc người sinh sống ven sông Đà, sông Mã hay sông Lam đã biết đóng thuyền và vận chuyển, lưu thông trên sông suối lớn. Người Thái, người Kháng thường chế tạo và sử dụng thuyền đuôi én. Người Sán Dìu lại dùng xe quệt trâu để vận chuyển. Những tộc người ở vùng núi cao như Mông, Hà Nhì, Dao thường cưỡi người và dùng sức ngựa để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Khác với một số dân tộc miền núi phía Bắc dùng trâu làm sức kéo, các dân tộc vùng Tây Nguyên thường dùng sức sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển, nhất là người Gia-rai, Ê đê, Mnông. Ở các buôn, làng gần sông, suối, người Tây Nguyên thường sử dụng thuyền độc mộc để vận chuyển, thuyền không khác nhiều so với thuyền của các dân tộc ở miền núi phía Bắc. Việc dùng thuyền trên sông ở Tây Nguyên chỉ phổ biến với đàn ông, phụ nữ ít tham gia vào loại hình vận chuyển, đi lại này.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 21
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Đúng như nhan đề, bài viết “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” đã đem đến cho độc giả những thông tin hữu ích về một số loại phương tiện phổ biến của các dân tộc thiểu số tại Việt Nam. Có hai ý lớn được tác giả khai thác và làm rõ là phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc và phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Trong bài “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa”, tác giả đã đem đến cho người đọc những cái nhìn khái quát về các loại phương tiện vận chuyển phổ biến trong đời sống sinh hoạt của một số dân tộc thiểu số. Trước hết, trong mục phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc, người viết cung cấp các loại phương tiện của một số tộc người như Thái, Kháng, Sán Dìu, Mông, Hà Nhì, Dao,… và cách họ tạo ra các phương tiện đó. Tiếp đến, ở mục phương tiện vận chuyển của các dân tộc Tây Nguyên, tác giả chỉ ra sự khác biệt giữa phương tiện của người miền núi phía Bắc và người Tây Nguyên. Ở Tây Nguyên, họ sử dụng sức voi, sức ngựa trong vận chuyển và thuyền độc mộc ở những nơi ven sông, suối lớn. Cuối văn bản là hệ thống danh mục tài liệu tham khảo.
Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng- Mẫu 22
– Tóm tắt văn bản 5 – 6 dòng:
Văn bản thông tin “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” chứa đựng rất nhiều thông tin bổ ích. Trước hết, tác giả giới thiệu về phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc. Tiếp theo, người viết làm rõ các phương tiện vận chuyển của một số dân tộc ở Tây Nguyên. Cuối cùng, tác giả hệ thống và liệt kê một số tài liệu tham khảo.
– Tóm tắt văn bản 10 – 12 dòng:
Nội dung chính của văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” là giới thiệu về các loại phương tiện được sử dụng trong đời sống sinh hoạt của một số dân tộc thiểu số. Ở phần đầu tiên, tác giả nêu rõ trong khoảng thế kỉ X-XVIII, các dân tộc miền núi phía Bắc đi bộ là chủ yếu. Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã đã biết chế tạo thuyền để vận chuyển đồ đạc, hàng hóa. Người Sán Dìu thì dùng xe quệt trâu kéo về. Trong khi đó, người Mông, Hà Nhi, Dao lại dùng sức ngựa. Ở phần tiếp theo, người viết chỉ ra một số phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên. Người Tây Nguyên thường sử dụng sức voi, sức ngựa. Những buôn, làng ở ven sông suối lại sử dụng thuyền độc mộc để đi lại, sản xuất.
*****
Trên đây là hơn 22 mẫu Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng lớp 7 do thầy cô biên soạn. Hy vọng nội dung trong bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm nhiều ý tưởng mới lạ để từ đó hoàn thành tốt bài tập của mình đạt điểm số cao nhất nhé.
Đăng bởi thầy cô trường THCS Bình Chánh trong chuyên mục Học tập, lớp 7
- Giải Bài 9.29 trang 81 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 9.30 trang 81 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.33 trang 21 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.27 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.28 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.29 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống