Giải Bài 2 trang 124 Toán 10 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Bài 2 trang 124 SGK Toán 10
Toán lớp 10 Bài 2 trang 124 là lời giải bài Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu SGK Toán 10 sách Chân trời sáng tạo hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 10. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải bài 2 Toán 10 trang 124
Bài 2 (SGK trang 124): Hãy tìm độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, khoảng tứ phân vị và các giá trị ngoại lệ của các mẫu số liệu sau: Bạn đang xem: Giải Bài 2 trang 124 Toán 10 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo a) 6; 8; 3; 4; 5; 6; 7; 2; 4. b) 13; 37; 64; 12; 26; 43; 29; 23. |
Hướng dẫn giải
– Khoảng biến thiên là hiệu số giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trong mẫu số liệu.
– Khoảng phân tứ vị là hiệu số giữa tứ phân vị thứ ba và tứ phân vị thứ nhất tức là:
∆Q = Q3 – Q1
– Phương sai là giá trị
Độ lệch chuẩn bằng căn bậc hai của phương sai.
Lời giải chi tiết
a) Số trung bình:
Phương sai mẫu số liệu là:
Độ lệch chuẩn mẫu số liệu là:
Sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:
2; 3; 4; 4; 5; 6; 6; 7; 8
Khoảng biến thiên của mẫu là: R = 8 – 2 = 6.
Vì cỡ mẫu là 9 là số lẻ nên tứ phân vị thứ hai là Q2 = 5
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 2; 3; 4; 4
=> Q1 = 3,5
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 6; 6; 7; 8
=> Q3 = 6,5
Khoảng tứ phân vị của mẫu là: ∆Q = 6,5 – 3,5 = 3
Ta có:
Q3 + 1,5∆Q = 6,5 + 1,5 . 3 = 11
Q1 – 1,5∆Q = 3,5 – 1,5 . 3 = – 1
=> Mẫu số liệu không có giá trị ngoại lệ
b) Số trung bình:
Phương sai mẫu số liệu là:
Độ lệch chuẩn mẫu số liệu là:
Sắp xếp các số liệu theo thứ tự không giảm, ta được:
12; 13; 23; 26; 29; 37; 43; 64.
Khoảng biến thiên của mẫu là: R = 64 – 12 = 52.
Vì cỡ mẫu là 8 là số chẵn nên tứ phân vị thứ hai là
Tứ phân vị thứ nhất là trung vị của mẫu: 12; 13; 23; 26
=> Q1 = 18
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của mẫu: 29; 37; 43; 64
=> Q3 = 40
Khoảng tứ phân vị của mẫu là: ∆Q = 40 – 18 = 22
Ta có: Q3 + 1,5∆Q = 40 + 1,5 . 22 = 73 và Q1 – 1,5∆Q = 18 – 1,5 . 22 = – 15
=> Mẫu số liệu không có giá trị ngoại lệ
—-> Câu hỏi tiếp theo: Bài 3 trang 125 SGK Toán 10
—————————————-
Trên đây là lời giải chi tiết Bài 2 Toán lớp 10 trang 124 Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 6: Thống kê. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn tập kiểm tra năng lực, bổ trợ cho quá trình học tập trong chương trình THPT cũng như ôn luyện cho kì thi THPT Quốc gia. Chúc các bạn học tốt!
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Toán 10 Chân trời sáng tạo
- Giải Bài 4.16 trang 65 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 1 trang 37 Toán 10 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo
- Giải Vận dụng trang 30 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Triều cường là gì? Triều cường xảy ra khi nào?
- Thơ Đường luật là gì? Đặc điểm của thơ Đường luật
- Phân tích nhân vật he ra clet hay nhất (5 mẫu)