Học TậpLớp 10Toán 10 Cánh Diều

Giải Bài 7 trang 100 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều

Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Bài 7 trang 100 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều được GiaiToan biên soạn và đăng tải. Hướng dẫn các em trả lời câu hỏi trong bài chi tiết, ngắn gọn giúp các em nắm được cách giải các dạng bài tập cuối chương 4 môn Toán lớp 10. Dưới đây là nội dung chi tiết, mời các em cùng tham khảo.

Bài 7 trang 100 Toán 10 Tập 1

Đề bài

Bạn đang xem: Giải Bài 7 trang 100 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều

Chứng minh:

a) Nếu ABCD là hình bình hành thì \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CE} = \overrightarrow {AE}với E là điểm bất kì.

b) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {IN} = 2\overrightarrow {MN}với M, N là hai điểm bất kì.

c) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} - 3\overrightarrow {MN} = 3\overrightarrow {NG}với M, N là hai điểm bất kì.

Phương pháp giải

+) Quy tắc hình bình hành: \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC}nếu ABCD là hình bình hành.

+) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} = 2\overrightarrow {MI}với M bất kì.

+) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì với M bất kì.

Lời giải chi tiết

a) Nếu ABCD là hình bình hành thì \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AC}

Với E là điểm bất kì, ta có: \overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CE} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {CE} = \overrightarrow {AE}

b) Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} = 2\overrightarrow {MI} .

Với hai điểm bất kì M, N ta có:

\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + 2\overrightarrow {IN} = 2\overrightarrow {MI} + 2\overrightarrow {IN} = 2\left( {\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IN} } \right) = 2\overrightarrow {MN} .

c) Nếu G là trọng tâm của tam giác ABC thì \overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} = 3\overrightarrow {MG}

Với hai điểm bất kì M, N ta có:

\overrightarrow {MA} + \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {MC} - 3\overrightarrow {MN} = 3\overrightarrow {MG} - 3\overrightarrow {MN} = 3\left( {\overrightarrow {MG} - \overrightarrow {MN} } \right) = 3\overrightarrow {NG} .

>>> câu hỏi cùng bài:

  • Bài 1 trang 99 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều
  • Bài 2 trang 99 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều
  • Bài 3 trang 99 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều
  • Bài 4 trang 99 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều
  • Bài 5 trang 99, 100 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều
  • Bài 6 trang 100 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều
  • Bài 8 trang 100 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều

GiaiToan đã chia sẻ xong đến các em Bài 7 trang 100 Toán 10 Tập 1 SGK Cánh Diều. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các em củng cố kiến thức cũng như nâng cao kỹ năng giải các dạng bài Toán cuối chương 4. Chúc các em học tốt, ngoài việc tham khảo tài liệu trên, các em có thể tham khảo thêm các dạng bài Toán lớp 10 tại chuyên mục Giải Toán 10 Cánh Diều tập 1 do GiaiToan biên soạn và đăng tải nhé.

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Toán 10 Kết nối tri thức

Rate this post


Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button