Hình 52.3 là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học trong môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức tốt hơn.
Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 52: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời. Thiên thể
Hoạt động 2 trang 180 Bài 52 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Hình 52.3 là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo. Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa phần Trái Đất. Tại sao? Hai ảnh này được chụp cách nhau ít nhất là bao nhiêu giờ?
Bạn đang xem: Hình 52.3 là ảnh chụp Trái Đất từ vệ tinh nhân tạo
Lời giải:
– Mỗi ảnh chỉ ghi được các vùng lãnh thổ của một nửa phần Trái Đất, vì Trái Đất luôn tự quay quanh trục của nó nên vệ tinh nhân tạo chỉ chụp được một nửa phần Trái Đất.
– Hai ảnh này cách nhau ít nhất là 12 giờ vì thời gian để Trái Đất hoàn thành một vòng quay là 24 giờ nên thời gian để Trái Đất quay nửa vòng là 12 giờ.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: KHTN 6 Kết nối tri thức
- Vận dụng Tự chế tạo một đồng hồ mặt trời đơn giản
- Với một chiếc ghế quay mượn ở văn phòng nhà trường, hãy thiết kế một hoạt động đóng vai
- Spút – nhích là vệ tinh nhân tạo đầu tiên được Liên Xô
- Mặt Trời lúc nào cũng chiếu sáng Trái Đất
- Hình 52.2 có mô tả đúng sự quay của Trái Đất quanh trục của nó không
- có thể giải thích hiện tượng từ Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời
- Tìm thêm ví dụ về chuyển động nhìn thấy và chuyển động thực
- Có người nói ban ngày Mặt Trời chuyển động trên bầu trời từ Đông sang Tây
- Lập kế hoạch các công việc em mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí
- Tại sao khẩu phần cho một bữa ăn nên có nhiều loại thức ăn khác nhau
- Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn
- Nêu được ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng
- Hãy cho biết người ta bảo quản thịt tươi và thịt nấu chín
- Biết tận dụng những lợi ích của cây xanh để chăm sóc sức khỏe