Học TậpLớp 4

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật (16 bài mẫu)

Mời các em theo dõi 16 bài mẫu Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật hay nhất do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn. Hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tốt và hoàn thành tốt bài tập của mình.

Đề bài: Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật
Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật

Dàn ý Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật chi tiết

1. Mở bài:

Bạn đang xem: Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật (16 bài mẫu)

  • Giới thiệu về đối tượng và câu chuyện định kể.
  • Dẫn dắt vào đề

2. Thân bài:

  • Giới thiệu về người phải đối mặt với bệnh tật.
  • Họ đã mắc phải căn bệnh gì?
  • Căn bệnh đó đã làm thay đổi cuộc sống của họ như thế nào?
  • Họ đã phải làm gì để nỗ lực chiến thắng căn bệnh đó
  • Em có cảm nhận gì về câu chuyện vượt qua bệnh tật đó.

3. Kết bài:

Nhận xét chung.

16 bài mẫu Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật hay nhất

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 1

Phải nằm một chỗ suốt 25 năm nay vì căn bệnh xương thủy tinh bẩm sinh, Nguyễn Thị Thu Thương vẫn không ngừng làm ra những chiếc khăn len, mũ len, tất, túi đeo điện thoại, đèn bàn bằng cúc áo…rất dễ thương.

Cô gái chỉ nặng 16kg, cao chưa đầy 80cm với đôi tay khéo léo và nghị lực phi thường ấy đang là chủ cửa hàng nhỏ tại số nhà 13, ngõ 11, phố Lương Định Của, quận Đống Đa, Hà Nội chuyên bán những sản phẩm thủ công do cô là ra.

Nhà nghèo, là con thứ hai trong gia đình có bốn chị em gái, không may Thương bị mắc căn bệnh xương thủy tinh bẩm sinh. Chỉ cần va chạm mạnh là xương của Thương có thể gãy bất cứ lúc nào. Vì vậy mà bố mẹ cô dù rất muốn nhưng không thể cho cô đến trường. Nhìn các bạn tung tăng đi học, Thương rất tủi thân và chỉ ao ước được biết chữ. Biết được tâm lý của con, hằng ngày mẹ Thương bớt chút việc nhà và dạy con học chữ.

Chỉ nằm một chỗ nhưng Thương rất thông minh và học chữ khá nhanh. Thương biết chữ rồi lại được mẹ dạy đan len. Người yếu, khó cử động, mỗi lần đưa mũi đan lên tay tưởng chừng như muốn gãy, trầy da, chảy máu, dù vô cùng đau đớn nhưng Thương vẫn cố tập và sau một tuần thì có thể đan thành thạo.

Trong thâm tâm, Thương không muốn là gánh nặng của gia đình và là một người vô dụng. Năm 2003 khi xem chương trình “Người tốt, việc tốt” trên Đài Truyền hình Hà Nội, Thương rất khâm phục nghị lực phi thường của cô Lê Minh Hiền – Một người khuyết tật, lập ra câu lạc bộ dạy nghề “Vì ngày mai” dành cho những người khuyết tật. Lúc đó, Thương chỉ muốn đến câu lạc bộ của cô Hiền để học nghề và có thể tự tay làm ra những sản phẩm, kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ. Thương con bé nhỏ, bệnh tật, lúc đầu bố mẹ Thương không đồng ý nhưng thấy Thương quyết tâm nên dần dần gia đình cũng ủng hộ.

Nhớ lại những ngày đầu vào học, Thương vẫn còn cảm giác run run khi được mẹ bế trên tay, cô bé dùng hết sức mình để gồng người lên, lấy lại bình tỉnh vì sợ không được vào học. Trái với những gì Thương tưởng tượng, cô Hiền rất tận tình và dạy Thương rất tỉ mỉ về các công đoạn làm chiếc giỏ bằng khuy áo. Học được một năm, Thương chuyển về nhà tự mày mò và làm ra các sản phẩm từ chính bàn tay mình.

Để làm được một chiếc đèn bằng khuy áo, Thương đã phải “vật lộn” bảy ngày liền với 600 chiếc khuy áo. Nhiều lúc Thương mệt quá, ngủ quên mất, mẹ cô phải cất giúp kim và khuy áo trên tay Thương. Cứ hoàn thành một sản phẩm bằng khuy áo, Thương lại đan khăn, mỗi chiếc khăn “ngốn” của Thương mất bốn ngày. Từ cuối năm 2005, Thương xin bố mẹ cho đặt một tủ kính trước nhà để trưng bày sản phẩm.

Ở cửa hàng nhỏ của Thu Thương, một chiếc khăn len có giá từ 50 đến 60 nghìn được bán khá chạy không chỉ vì sự khéo léo của đôi tay cô bé “thủy tinh” mà còn là sự sáng tạo trong từng mẫu mã. Không dừng lại ở những chiếc giỏ hoa và đèn ngủ làm bằng khuy áo, cô chủ còn mở rộng mặt hàng với những chiếc mũ len ngộ nghĩnh, chiếc ví xinh xinh.

Cuối năm 2007, Thương bắt đầu làm quen với Internet và đưa các sản phẩm của mình giới thiệu trên blog.

Trên avatar (hình đại diện) là hình ảnh cô chủ đang mỉm cười và một số sản phẩm “thương hiệu” của cửa hàng. Blog cũng là nơi Thương chia sẻ với những người bạn cùng cảnh ngộ. Danh sách bạn bè trong friend list của Thương đã lên tới 90 người chỉ sau một thời gian ngắn.

Thương tâm sự: “Được làm việc, mình cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, không phải thu mình trong căn phòng chật hẹp. Mình muốn làm được nhiều sản phẩm hơn nữa và hy vọng bán được để kiếm tiền thuốc than và đủ nuôi sống bản thân”…

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 2

Anh Danh, kĩ sư trong khu phố em là một tấm gương chiến thắng bệnh tật đáng khâm phục.

Anh Danh bị sốt tê liệt từ bé, hai chân không phát triển được bình thường. May mắn là đôi chân bệnh tật ấy tuy nhỏ một chân thấp một chân cao nhưng vẫn co duỗi và đi lại được. Anh Danh ít khi ra ngoài, anh học tập chăm chỉ và rất giỏi. Những năm Trung học anh đều đạt học sinh giỏi. Rồi anh thi đỗ vào trường Đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, khoa Công nghệ Thông tin. Việc học của anh đôi khi bị gián đoạn vì sức khỏe của anh yếu, thường hay trở bệnh liệt giường. Khi đỡ bệnh, anh đi khập khiễng đến giảng đường trường Đại học. Thường xuyên đau ốm nhưng anh luôn luôn vui vẻ lạc quan. Để rèn luyện thể lực, anh tập chạy tại chỗ, rồi bệnh cũng lui dần. Chân anh không thể trở lại như người bình thường được nhưng anh khỏe khoắn hơn, không ốm đau thường xuyên như trước. Anh nhận bằng tốt nghiệp kĩ sư loại giỏi và được một công ty phần mềm danh tiếng tuyển dụng. Hiện nay anh đã lập gia đình và có một cậu con trai kháu khỉnh.

Có những người kém may mắn, bị bệnh tật nhưng họ vẫn sống tốt và có nhiều công sức đóng góp cho cuộc đời. Họ học tập, rèn luyện, làm việc, cải thiện đời sống của chính họ và cống hiến trí tuệ cho cuộc sống tiến bộ của nhân loại. Những tấm gương như anh Danh luôn luôn nhắc nhở chúng em phải học tập, rèn luyện và không bao giờ được lười biếng, ỷ lại; phải trau dồi bản thân để trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 3

Hai mươi tháng tuổi, em bị trúng gió rất nặng. Mẹ em kể lại rằng nhờ ông thầy thuốc giỏi như ông tiên mà em được cứu sống. Nhưng lần trúng gió ấy đã để lại cho em một chứng bệnh nặng: bệnh động kinh.

Theo lời mẹ kể em thường xuyên bị động kinh nếu thời tiết thay đổi đột ngột. Mỗi lần như vậy, cả nhà phải tụ lại, cấp cứu kịp thời.

Em luôn luôn phải uống thuốc. Em luôn luôn bị đau đầu và đau khắp tay chân cột sống. Đôi khi những lần té ngã, co giật để lại cho em những chấn thương như trật khớp tay chân, u đầu, dập môi. Sáu tuổi, em may mắn gặp một vị thiền sư cho một cây thuốc Nam kì diệu: cây cửu lý hương. Em thường xuyên uống thuốc lá đó ngay cả khi không lên cơn động kinh và bệnh giảm dần. Cùng với uống thuốc lá cửu lý hương, em tập chạy, tập nhảy dây, tập đi xe đạp. Em còn muốn tập bơi nữa nhưng nếu tiếp xúc nhiều với nước lạnh em sẽ bị bệnh nên em không tập được. Khi em còn bé, mẹ và chị hái lá thuốc, giã và lọc nước cho em uống. Cửu lý hương rất khó uống nhưng vì uống nhiều nên em quen rồi. Lớn lên, em tự mình hái lá mà mẹ em trồng trong chậu trước nhà và tự làm thuốc cho mình. Em luôn rèn luyện thể lực để chống chọi với bệnh tật. Em phát triển bình thường, gầy hơn các bạn cùng lớp nhưng năm học nào em cũng đạt được danh hiệu Học sinh giỏi nhất khối lớp.

Dù lúc nào cũng phải uống thuốc, nhưng em cảm thấy mình may mắn vì được gặp thầy thuốc giỏi, được thiền sư cho cây thuốc quý. Em hứa sẽ cố gắng vượt mọi khó khăn, rèn luyện tinh thần và thể lực để bản thân khỏe mạnh, bố mẹ đỡ lo lắng hơn.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 4

Em có một người anh họ tên Nghĩa kém may mắn bị liệt hai chân từ lúc bé. Thỉnh thoảng em ghé thăm nhà bác, giúp anh Nghĩa làm một số công việc.

Năm nay anh Nghĩa mười lăm tuổi. Tay và vai anh phát triển bình thường nhưng từ bắp đùi xuống hai bàn chân thì co rút, teo lại. Hai chân anh bé xíu rất khó cử động. Khi ngồi một chỗ,anh có thể làm những việc vặt như: xếp quần áo, lau chén để vào tủ. Khi muốn di chuyển, anh dịch chuyển người trên hai cái bàn ngồi thấp sát đất.Hai cái bàn ngồi thay phiên nhau giúp anh “đi” về phía trước hoặc dịch lùi. Tuy có tật bệnh nhưng anh rất chăm làm việc. Em đến nhà giúp anh nấu cám cho lợn ăn. Anh Nghĩa ngồi trên bàn ngồi, cắt rau lang vun thành đống. Em dùng rổ xúc rau đã băm đổ vào thùng rồi đem thùng đó bắc lên bếp đã gác củi sẵn. Sửa cái thùng cho chắc chắn, em lấy xô xách nước đổ vào thùng. Độ ba xô nhỏ thôi, nước đã ngập rau rồi. Trên rau, em xúc bắp xay đổ vào. Khi em đậy nắp thùng xong, anh Nghĩa nhóm bếp. Bác em, mẹ của anh Nghĩa, trước khi đi làm đã gác sẵn củi và mồi nhen lửa. Anh Nghĩa bật quẹt, nhen lửa vào tờ giấy đun vào bếp, em dùng quạt, quạt nhè nhẹ. Chút xíu thôi là củi bắt lửa cháy đượm quanh đáy thùng. Hai anh em em ngồi đun củi, chờ nồi cháo rau sôi lục đục. Khi nồi cháo chín, em giúp anh Nghĩa tắt lửa, vùi củi vào tro cho tắt ngấm rồi phụ anh Nghĩa làm việc khác. Xong việc, em mang đến cho anh Nghĩa mấy quyển truyện thiếu nhi. Anh Nghĩa thích xem truyện tranh Tây Du Kí và lúc nào cũng giành tự đọc, không chịu để em đọc cho nghe.

Em rất thương anh Nghĩa và quý tính tự học, chăm làm của anh. Mặc dù anh tàn tật nhưng anh giúp đỡ mẹ anh rất nhiều trong việc nhà. Anh Nghĩa là tấm gương siêng năng vui sống mà em học tập. Em rất vui được giúp anh Nghĩa.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 5

Hôm đó là thứ ba, trời mưa dai dẳng từ sáng. Tan trường, mưa vẫn nặng hạt, em và các bạn: Thu, Huế, Nga, Minh đứa quàng áo mưa, đứa đi ô cùng chờ nhau đi về.

Trên đường về mặc dù trời mưa nhưng chúng em vẫn nói cười rất vui vẻ. Thu thì kể chuyện được điểm cao, nếu trời không mưa chắc chắn bạn ấy đã cho chúng em xem vở rồi, Nga kể lại câu chuyện đạo đức mà lớp Nga vừa đóng kịch, chúng em thấy lý thú, đứa nào cũng hào hứng lắng nghe. Bỗng dưng, tất cả chúng em đứng khựng lại vì thấy một cụ già đang cố gắng sang đường.

Cụ không quàng áo mưa mặc dù ngoài trời đang mưa to. Cụ có đội một chiếc nón đã rất cũ rồi, chiếc áo trên người cụ đã ướt sũng, chúng em biết cụ bị dính mưa từ lâu. Có lẽ tất cả 5 đứa em đều tự đặt ra câu hỏi: Sao cụ lại không có áo mưa? Sao không ai đưa cụ đi?… Điều đặc biệt, cụ không thể đi lại bình thường, thì ra chiếc lưng cụ còng đi một phần vì cụ chỉ có thể đi lại bằng một chân, chiếc chân kia của cụ đứng vững được là nhờ có nạng. Cả 5 đứa, không ai bảo ai, chạy đến chỗ cụ già. Minh đi ô nên Nga vội cởi chiếc áo mưa của mình khoác lên người cho cụ. Minh cũng nhanh nhẹn che ô cho Nga quàng cho cụ áo mưa. Nga nói: Cụ ơi, trời mưa to lắm, cụ khoác chiếc áo mưa này đi ạ!

Khuôn mặt cụ đã ướt do chiếc nón không được lành, tôi vội lấy chiếc khăn mùi xoa lau cho cụ, hỏi ra chúng tôi mới biết nhà cụ cách đây 10 cây số, cụ biết tin bạn mình mất nên đã đi từ sáng sớm để viếng thăm, cụ không có con cái và cũng không mang theo tiền nên cứ vậy đi dưới trời mưa trong cái khó khăn, nặng nề của người khuyết tật. Chúng tôi xúc động và thương cụ lắm. Cả 5 đứa, đứa dắt tay cho cụ, đứa chạy đi tìm người lớn nhờ giúp đỡ. Khi có người đến giúp, cụ cũng nắm tay từng đứa và cảm ơn.

Chúng tôi đứa nào đứa ấy, khi thấy cụ đã ngồi lên xe an toàn đều lặng lẽ cùng nhau quay về. Có đứa xúc động rưng rưng, nhưng tất cả cũng ấm lòng vì giúp được bà cụ tàn tật gặp khó khăn như vậy.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 6

Ở khu phố em, không ai lại không biết đến bà Năm, một bà già mù sống đơn độc trong gian nhà nhỏ gần cuối ngõ xóm. Bà cụ tuổi đã cao, người gầy gò, đi lại chậm chạp một phần vì lưng đã còng, một phần vì đôi mắt không còn trông thấy được gì. Theo lời nhiều người lớn trong ngõ kể lại, bà bị mù cả hai mắt do hồi nhỏ bà bị cơn sốc thuốc.

Đến nay bà vẫn sống trong ngôi nhà cũ của cha mẹ để lại, không chồng con, cũng chẳng có tài sản gì. Thu nhập ít ỏi mà bà có được là do công việc chẻ tăm và đũa tre mà cô Nhân đã nhận ở hội người mù về giao cho bà làm.

Biết hoàn cảnh khó khăn của bà Năm, một hôm Liên và Hà rủ em đến giúp đỡ bà cụ. Gian nhà tuềnh toàng nhưng cũng khá sạch sẽ do tính ngăn nắp của chủ nhân. Chắc hẳn mỗi sớm bà cụ đều mò mẫm quét nhà rồi mới ăn uống và làm việc. Liên bèn bảo em và Hà:

– Chúng mình có chiều thứ ba, chiều thứ sáu và sáng chủ nhật là được nghỉ. Chúng ta đến giúp bà cụ quét dọn nhà cửa, rửa li tách, mâm bát. Để bà cụ đỡ vất vả vì phải lấy nước ở nhà bên, sau mỗi buổi đến chơi và làm việc nhà giúp cụ, chúng em xách nước đổ đầy chum. Sẵn đám đất bỏ không sau nhà, chúng em làm sạch cỏ, trồng vào đấy mấy dây khoai lang. Chỉ tưới nước mấy hôm và sau đó gặp mưa, những đọt rau non đã choài ra. Thế là bà cụ có rau ăn rồi!

Mỗi lần chúng em đến, bà cụ rất vui. Bà ngừng tay chẻ tăm, mỉm cười:

– Các cháu ngoan và tốt bụng quá. Biết lấy gì để cảm ơn các cháu bây giờ? Bà kể chuyện cổ tích các cháu nghe nhé!

Ba chúng em đều thích và vỗ tay ầm lên. Vừa nhặt rau, đun lửa, chúng em vừa lắng nghe bà kể chuyện. Giọng bà chậm rãi, đôi mắt nhìn vào khoảng không trước mắt, tuy chẳng thấy gì nhưng có lẽ bà đang hình dung được cả thế giới cổ tích với những bà tiên, ông bụt luôn hiện ra giúp đỡ người hiền lành, khốn khó.

Những lúc ấy, trông nét mặt bà cụ thật tươi vui và hạnh phúc.

Chúng em cũng vậy, niềm vui mà chúng em có được là đã làm một việc tốt giúp đỡ người tàn tật. Tuy việc nhỏ nhưng cũng xoa dịu phần nào nỗi cô đơn, buồn bã của bà cụ lúc tuổi già, đúng như lời khuyên của câu tục ngữ: “ thương người như thể thương thân “.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 7

Lớp chúng em học là lớp 4A, cả lớp có tất cả ba mươi bạn học sinh và một điều đặc biệt là trong lớp em có một bạn bị khuyết tật, bạn ấy tên là Lan. Lan bị bại liệt từ nhỏ nên không đi lại được. Trong lớp bạn rất được thầy cô, bạn bè yêu quý và luôn nhận được sự giúp đỡ của mọi người đặc biệt là của các bạn trong lớp.

Lan có hoàn cảnh kém may mắn hơn những bạn khác nhưng điều đó không khuất phục được tinh thần học tập của bạn, tuy vậy nhưng Lan luôn cảm thấy mặc cảm, tự ti mỗi khi đến lớp và rồi với tình thương của cô giáo và sự quan tâm của các bạn trong lớp bạn Lan đã tự tin hơn, xóa đi mọi khoảng cách để hòa đồng với mọi người.

Lan là một bạn học sinh rất chăm chỉ, mặc dù việc đi lại rất khó khăn nhưng bạn đi học rất đều, hàng ngày bố của bạn đều đèo bạn đến trường và cõng bạn vào tận chỗ ngồi trong lớp, ghế ngồi của bạn cũng được thiết kế rất đặc biệt để tạo điều kiện thuận lợi và thoải mái nhất cho bạn trong mọi hoạt động ở lớp. Trong lớp, với sự hiền lành và thân thiện của mình, Lan luôn nhận được sự yêu quý của các bạn trong lớp, trong lớp của chúng em không bạn nào có thái độ miệt thị với Lan cả mà ngược lại luôn quan tâm và tận tình giúp đỡ khi Lan gặp khó khăn.

Hàng ngày bố Lan đưa Lan đến lớp rồi lại tất bật với công việc của mình, còn mọi hoạt động của Lan ở lớp đều do chúng em và cô giáo lo cho bạn. Từ việc giúp bạn đi mua đồ ăn, đi vệ sinh và nhiều việc khác nữa. Khi ở nhà bố mẹ giúp Lan và khi đến trường thì chúng em chính là đôi chân của bạn. Có hôm tan học bố Lan chưa đến đón kịp thì cô giáo và một bạn trong lớp phụ trách việc đưa Lan về tận nhà. Biết gia đình Lan có hoàn cảnh khó khăn nên cô giáo chủ nhiệm và chúng em đã thành lập một quỹ nhỏ ở trong lớp để giúp đỡ bạn, đơn giản như chỉ là mua vài quyển sách, vở mới hay hơn thế nữa là mua áo ấm cho Lan.

Dịp Tết đến cô giáo và chúng em đến tận nhà Lan chơi và tặng quà Tết cho gia đình Lan. Lan rất vui, bạn ấy còn khóc nữa, Lan có viết một tấm thiệp gửi đến chúng em, Lan muốn cảm ơn cô giáo và các bạn trong lớp rất nhiều vì nhờ có mọi người mà Lan luôn cảm thấy vui vẻ và ấm áp, xóa đi phần nào nỗi buồn và sự mặc cảm về hoàn cảnh và thêm yêu cuộc sống này hơn.

Đối với em và tất cả các bạn trong lớp thì Lan luôn là một người bạn tốt, chúng em thấy khâm phục bạn ở tinh thần và nghị lực vượt lên khó khăn để được đi học giao và giao lưu với mọi người. Chúc bạn luôn mạnh khỏe và thành công trên con đường chinh phục tri thức của mình.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 8

Phải nằm một chỗ suốt 25 năm nay vì căn căn bệnh xương thủy tinh bẩm sinh, Nguyễn Thị Thu Thương vẫn không ngừng làm ra những chiếc khăn len, mũ len, tất, túi đeo điện thoại, đèn bàn bằng cúc áo… rất dễ thương.

Cô gái chỉ nặng 16kg, cao chưa đầy 80cm với đôi tay khéo léo và nghị lực phi thường ấy đang là chủ cửa hàng nhỏ tại số nhà 13, ngõ 11, phố Lương Định Của, quận Đống Đa, Hà Nội chuyên bán những sản phẩm thủ công do cô làm ra.

Nhà nghèo, là con thứ hai trong gia đình có bốn chị em gái, không may Thương bị mắc căn bệnh xương thuỷ tinh bẩm sinh. Chỉ cần va chạm mạnh là xương của Thương có thể gãy bất cứ lúc nào. Vì vậy mà bố mẹ cô dù rất muốn nhưng không thể cho con đến trường. Nhìn các bạn tung tăng đi học, Thương rất tủi thân và chỉ ao ước được biết chữ. Biết được tâm lý của con, hằng ngày mẹ Thương bớt chút việc nhà và dạy con học chữ.

Chỉ nằm một chỗ nhưng Thương rất thông minh và học chữ khá nhanh. Thương biết chữ rồi lại được mẹ dạy đan len. Người yếu, khó cử động, mỗi lần đưa mũi đan lên tay tưởng chừng như muốn gãy, trầy da, chảy máu, dù vô cùng đau đớn nhưng Thương vẫn cố tập và sau một tuần thì có thể đan thành thạo.

Trong thâm tâm, Thương không muốn là gánh nặng của gia đình và là một người vô dụng. Năm 2003 khi xem chương trình “Người tốt, việc tốt” trên Đài Truyền hình Hà Nội, Thương rất khâm phục nghị lực phi thường của cô Lê Minh Hiền – một người khuyết tật, lập ra câu lạc bộ dạy nghề Vì ngày mai” dành cho những người khuyết tật. Lúc đó, Thương chỉ muốn đến câu lạc bộ của cô Hiền để học nghề và có thể tự tay làm ra những sản phẩm, kiếm tiền giúp đỡ bố mẹ. Thương con bé nhỏ, bệnh tật, lúc đầu bố mẹ Thương không đồng ý nhưng thấy Thương quyết tâm nên dần dần gia đình cũng ủng hộ.

Nhớ lại những ngày đầu vào học, Thương vẫn còn cảm giác run run khi được mẹ bế trên tay, cô bé dùng hết sức mình để gồng người lên, lấy lại bình tĩnh vì sợ không được vào học. Trái với những gì Thương tưởng tượng, cô Hiền rất tận tình và dạy Thương rất tỉ mỉ về các công đoạn làm chiếc giỏ bằng khuy áo. Học được một năm, Thương chuyển về nhà tự mày mò và làm ra các sản phẩm từ chính bàn tay mình.

Để làm được một chiếc đèn bằng khuy áo, Thương đã phải “vật lộn” bảy ngày liền với 600 chiếc khuy áo. Nhiều lúc Thương mệt quá, ngủ quên mất, mẹ cô phải cất giúp kim và khuy áo trên tay Thương. Cứ hoàn thành một sản phẩm bằng khuy áo, Thương lại đan khăn, mỗi chiếc khăn “ngốn” của cô mất bốn ngày. Từ cuối năm 2005, Thương xin bố mẹ cho đặt một tủ kính nhỏ trước nhà để trưng bày sản phẩm.

Ở cửa hàng nhỏ của Thu Thương, một chiếc khăn len có giá từ 50 đến 60 nghìn được bán khá chạy không chỉ vì sự khéo léo của đôi bàn tay cô bé “thủy tinh” mà còn là sự sáng tạo trong từng mẫu mã. Không dừng lại ở những chiếc giỏ hoa và đèn ngủ làm bằng khuy áo, cô chủ còn mở rộng mặt hàng với những chiếc mũ len ngộ nghĩnh, chiếc ví xinh xinh.

Trên avatar (hình đại diện) là hình ảnh cô chủ đang mỉm cười và một số sản phẩm “thương hiệu” của cửa hàng. Blog cũng là nơi Thương chia sẻ với những người bạn cùng cảnh ngộ. Danh sách bạn bè trong friend list của Thương đã lên tới 90 người chỉ sau một thời gian ngắn.

Thương tâm sự: “Được làm việc, mình cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, không phải thu mình trong căn phòng chật hẹp. Mình muốn làm được nhiều sản phẩm hơn nữa và hy vọng bán được để kiếm tiền thuốc thang và đủ nuôi sống bản thân”…

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 9

Nam là một cậu bé bằng tuổi em nhưng không may bạn ấy kém phát triển về trí tuệ lẫn thể hình. Bố mẹ Nam đưa Nam đi khám nhiều bác sĩ, bệnh viện nhưng rồi cũng đành chờ thời gian lớn lên Nam có đỡ hơn không. Em ở sát nhà Nam, em thường sang chơi với Nam và giúp bạn ấy học tập.

Mười tuổi nhưng Nam bé choắt như một học sinh lớp một. Tay chân bạn ấy bình thường không có tật gì nhưng mảnh khảnh, gầy yếu. Nam vụng về. Cầm nắm cái gì cũng yếu ớt, có khi bạn ấy không tự sắp xếp mọi thứ như người bình thường được. Bạn ấy thường làm rơi vỡ đồ đạc cho nên lúc nào cũng phải có người bên cạnh trông nom cho bạn ấy. Nam chưa nhận rõ mặt con chữ, âm, vần. Bạn ấy chưa biết đọc và cũng chẳng biết viết gì ngoài việc tô màu trên giấy. Em cố giúp bạn ấy nhớ mặt các phụ âm và vần. Em chỉ bạn ấy cách viết các chữ, tiếng, từ đã được in sẵn ở vở tập viết mà mẹ Nam mua. Dần dà, Nam đọc được chút ít rồi học hết sách Tiếng Việt lớp một – tập một. Mỗi ngày em giúp Nam học độ một giờ đồng hồ, sau đó chúng em chơi cờ cá ngựa. Chúng em chơi rất vui. Nam hiền, bạn ấy cười rất dễ thương. Không phải ngày nào chúng em cũng học và chơi với nhau. Có khi Nam ốm cả tuần liền. Bạn ấy đã gầy lại gầy thêm.

Em rất thương Nam. Em cảm nhận được một điều là con người sinh ra bình thường không tàn tật là một diễm phúc lớn. Biết vậy nên em rất quý bản thân mình và càng thương yêu, chia sẻ với Nam. Em mong Nam mau chóng phát triển tốt hơn.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 10

Hoài Nam là một học sinh nghèo có tinh thần vượt khó ham học ở trường Ngô Gia Tự, tỉnh Bạc Liêu.

Hoàn cảnh của Nam thật tội nghiệp. Cha mất sớm, mẹ bệnh tật triền miên, gia đình lâm vào cảnh túng thiếu, Nam lại là con trai lớn. Sau Nam còn một em gái nữa. Tuổi còn nhỏ mà Nam đã phải kiếm tiền để phụ giúp mẹ và tự lo cho việc học hành. Điều ngạc nhiên đối với chúng tôi là Nam học rất giỏi, luôn luôn đứng đầu lớp, thầy cô yêu mến, bạn bè nể trọng. Thời gian học thì ít, cuộc sống lại thiếu thốn mọi bề. Thế mà Nam không bao giờ than vãn với ái một lời, bạn bè lúc nào cũng thấy Nam vui vẻ lạc quan.

Sáng nào cũng vậy, khi mọi người đi ngang qua tiệm cà phê Hải Châu sẽ luôn nghe tiếng rao lanh lảnh quen thuộc của Nam: “Vé số! Vé số chiều trúng đây!”. Lúc nào cũng thấy cậu mặc chiếc quần đùi xanh đã cũ và chiếc áo sơ mi cộc tay có nhiều chỗ vá, đội một cái mũ vải bạc màu để lộ mái tóc rễ tre bờm xờm lâu ngày chưa cắt. Khác với thân hình gầy nhom, khuôn mặt cậu khá tròn trĩnh và rất sáng sủa. Đặc biệt, đôi mắt của cậu ánh lên vẻ thông minh, lanh lợi nên bao giờ Nam cũng bán hết vé số trước mọi người. Nhờ vậy mà cậu đã tranh thủ được thời gian học bài, đọc sách và làm bài tập tại ghế đá ở công viên. Thời gian buổi tối Nam tranh thủ bán vé số ở những quán cá phê đông khách kiếm thêm ít tiền. Ngoài ra, Nam còn là một người hết mình vì bạn. Thường ngày vào những giờ giải lao, Nam thường ngồi lại hướng dẫn thêm cho những bạn tiếp thu còn chậm cách làm những bài toán mới học. Cậu luôn coi việc giúp đỡ bạn là một niềm vui của mình.

Hoài Nam xứng đáng là một tấm gương sáng, một con ngoan trò giỏi được Tỉnh đoàn trao tặng suất học bổng “Học sinh nghèo vượt khó” trong năm qua.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 11

Ý chí và nghị lực là rất cần thiết giúp mỗi người chúng ta vượt qua khó khăn và những thử thách trong cuộc sống. Và em muốn muốn kể cho các bạn nghe về một tấm gương với ý chí và nghị lực của mình đã vượt lên trên số phận để thành công. Đó là tấm gương của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký.

Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký sinh ra đã có hoàn cảnh kém may mắn khi thầy bị liệt cả hai tay, mọi hoạt động và sinh hoạt đều rất khó khăn chứ chưa nói gì đến chuyện đi học. Những tưởng con người ấy sẽ chấp nhận đầu hàng số phận, nhưng không, số phận kém may mắn không những không trở thành rào cản mà còn là động lực để thầy cố gắng vươn lên trong cuộc sống. Thầy vẫn khát khao được đi học như những bạn cùng trang lứa nhưng điều này thực sự rất khó khăn vì đôi tay ấy làm sao có thể cầm được bút để viết nên những con chữ như những bạn bình thường.

Và rồi thầy quyết định tập viết bằng chân, điều này tưởng như không tưởng nhưng lại trở thành hiện thực với thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký. Những ngày đầu tập viết bằng chân của thầy vô cùng khó khăn, nhưng chưa lúc nào thầy nghĩ đến chuyện từ bỏ vì với thầy thất bại lớn nhất của một người là chấp nhận từ bỏ mà không nghĩ đến việc sẽ cố gắng hết sức, những nét chữ nó không theo ý muốn của thầy cứ nguệch ngoạc không thành chữ. Nhưng rồi với sự kiên trì chịu khó của mình, ngày nào thầy cũng luyện tập, tập viết mọi lúc mọi nơi, có khi thầy tập viết bằng những mẩu gạch thay cho bút và phấn, những mẩu gạch kẹp vào chân rất khó khăn và còn đau nữa nhưng điều đó không khuất phục được tinh thần học tập của thầy.

Và cuối cùng, thầy đã thành công, mặc dù viết bằng chân nhưng chữ của thầy rất đẹp, thậm chí còn đẹp hơn nhiều chữ của những bạn viết bằng tay. Tất cả là nhờ vào sự chăm chỉ luyện tập không quản ngại khó khăn gian khổ của thầy. Năm học nào thầy cũng đạt thành tích cao trong học tập, các bạn bè trong lớp trước đây từ thái độ xem thường, miệt thị thầy bao nhiêu thì giờ đây lại khâm phục thầy bấy nhiêu. Để rồi sau này thầy trở thành một thầy giáo giỏi tâm huyết với sự nghiệp trồng người của mình như bây giờ chúng ta vẫn nhắc đến tên của thầy với một sự khâm phục và kính trọng.

Nhắc đến tên của thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký thì không một ai của đất nước Việt Nam không biết. Ở thầy chúng ta thầy được sự cố gắng, ý chí và nghị lực của một người đã vượt lên trên số phận bất hạnh để thành công.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 12

1 cậu nhỏ 10 tuổi quyết định học môn võ judo cho dù cánh tay trái của cậu đã mất trong 1 tai nạn xe hơi. Cậu theo học judo với 1 võ sư Nhật.

Vì tin rằng mình đã học tập rất cần cù và tân tiến nên cậu hết sức thắc mắc vì sao sau 3 tháng tập dượt nhưng thầy chỉ dạy cho mình mỗi 1 thế võ độc nhất vô nhị.

Cuối cùng, ko nhẫn nại nổi nữa, cậu nhỏ hỏi thầy:

– Thưa thầy, lẽ nào con chẳng thể học được các thế võ khác sao?

Ông giải đáp:

– Đây là thế võ độc nhất vô nhị thầy dạy con, cũng chính là thế võ độc nhất vô nhị nhưng con cần phải học.

Tuy ko hiểu hết lời thầy nhưng mà tin cậy ở thầy, cậu nhỏ tiếp diễn tập dượt.

Nhiều tháng sau, lão sư phụ dẫn cậu tới tham gia 1 cuộc thi judo. Cậu nhỏ rất kinh ngạc lúc thấy mình thắng đơn giản trong 2 trận đầu.

Trận thứ 3 gian truân hơn nhưng mà sau 1 hồi, kẻ thù mất nhẫn nại trong các đòn tấn công, cậu nhỏ đã khôn khéo sử dụng thế võ và thắng lợi. Vẫn chưa hết kinh ngạc vì thành công của mình, cậu tự tin bước vào trận chung kết.

Lần này, kẻ thù của cậu là 1 võ sinh cao to, lớn khỏe và dày dặn kinh nghiệm hơn. Vào trận ko lâu, cậu nhỏ đã liên tục trúng đòn và hoàn toàn bị kẻ thù áp đảo. Hết hiệp đầu, sợ cậu nhỏ bị thương, trọng tài ra hiệu chấm dứt trận đánh sớm nhưng mà người thầy của cậu ko đồng ý:

Cứ để cậu nhỏ tiếp diễn. – Võ sư đề xuất.

Ngay sau lúc trận đánh mở màn lại, kẻ thù phạm phải sai trái nghiêm trọng: anh ta khinh thường kẻ thù và mất cảnh giác. Ngay tức tốc cậu nhỏ dùng thế võ độc nhất vô nhị của mình quật ngã kẻ thù và khóa chặt anh ta trên sàn.

Cậu nhỏ đã đoạt chức quán quân.

Trên đường về, 2 thầy trò ôn lại các thế đánh trong từng trận đánh.

Khi này cậu nhỏ mới thu hết dũng cảm nói ra cái điều ám ảnh trong đầu mình lâu nay nay:

– Thưa thầy, làm sao con có thể biến thành quán quân chỉ với 1 thế võ như thế?

Con thắng lợi vì 2 lý do. Người thầy giải đáp.

– Lý do thứ nhất con đã làm chủ được 1 trong những cú đánh hiểm và hiệu quả nhất của môn võ này. Lý do thứ 2, cách độc nhất vô nhị nhưng kẻ thù của con phá được thế võ ấy là họ phải giữ chặt cánh tay trái của con lại

– Nhưng mà con lại ko có tay trái.

Đôi lúc, 1 điểm yếu của người nào ấy lại biến thành ưu thế vững chãi nhất của họ. Có thế mạnh là 1 điều tốt nhưng mà nếu có thể biến thiếu sót thành lợi thế lại càng là 1 điều kỳ diệu hơn. Hãy tin vào chính mình, bạn có thể làm tất cả!

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 13

Hưng là cậu bạn thân nhất của em. Nhà bạn ấy gần nhà em với hoàn cảnh gia đinh vô cùng khó khăn. Bố bạn ấy mất khi Hưng mới lên hai. Mẹ bạn ấy phải tần tảo vất vả để nuôi ăn học. Hưng đã lên 9 tuổi nhưng không thể làm được việc nhà giúp mẹ vì bạn ấy bị liệt hai chân sau một cơn sốt nặng vào năm lên 7 tuổi. Mẹ Hưng đã cố gắng đi làm kiếm tiền, vay mượn, thậm chí còn bán cả nửa ngôi nhà để có tiền đi chữa trị những bệnh viện tốt nhất nhưng tình trang không được cải thiện. Vì thế, gia đình Hưng khó khăn giờ càng khó khăn hơn. Mẹ bạn ấy phải đi làm lo chạy từng bữa ăn chứ đừng nói đến cái gì đẹp để mặc. Mẹ bạn ấy đi làm từ sáng sớm tinh mơ đến tận tối mịt mới về nên Hưng cứ lủi thủi một mình.

Quá thương bạn nên em đã nói với bố em: “Con thương bạn Hưng quá bố ạ! Bạn ấy rất muốn được đi học mà không có điều kiện. Bố có cách nào giúp bạn ấy thực hiện được ước mơ không ạ?”

Nghe vậy bố em bảo: “Bố sẽ viết đơn xinh cho Hưng được tới lớp như chúng bạn và bố vận động khu nhà mình góp tiền mua cho bạn ấy một chiếc xe lăn. Con chịu khó sang động viên và đưa bạn ấy đi học nhé!”.

Một tháng sau, cả khu xóm nhà em đã góp đủ tiền và mua tặng Hưng chiếc xe lăn, cùng lúc đó cũng là đầu năm học mới và nhà trường cũng đồng ý cho Hưng được đến trường như bao người khác. Hằng này, em thường dậy sớm hơn mọi khi để chuẩn bị cắp sách sang đưa Hưng đi học cùng. Trên con đường tới trường chúng em luôn chuyện trò rất vui vẻ. Do mất gần 2 năm ở nhà nên em học trước Hưng 2 lớp nên có gì không hiểu em sẵn sàng giúp đỡ và động viên Hưng học tập.

Sau một năm miệt mài học tập, Hưng cũng đạt danh hiệu học sinh khá giỏi và được các bạn trong lớp yêu mến và nể phục. Cũng thời điểm đó, bố mẹ em chuyển công tác lên thành phố, nên em cũng phải chia tay trường lớp, chia tay người bạn thân nhất của em để theo bố mẹ. Tuy nhiên, em và Hưng luôn liên lạc, viết thư thăm hỏi sức khỏe và động viên nhau trong rèn luyện và học tập. Điều tuyệt vời nhất là sau 1 năm ngồi xe lăn, Hưng đã tự mình đi xe đến trường và sau một năm xa nhau, Hưng thông báo với em là bạn ấy đã trở thành học sinh giỏi xuất sắc. Em rất vui khi thấy được nghị lực vươn lên và sự cố gắng trong học tập của Hưng.

Em cũng học tập rất nhiều về ý chí vượt khó của Hưng để trở thành con ngoan trò giỏi.

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 14

Phải nằm 1 chỗ suốt 25 năm nay vì căn bệnh xương thủy tinh bẩm sinh, Nguyễn Thị Thu Thương vẫn ko dừng làm ra những chiếc khăn len, mũ len, tất, túi đeo dế yêu, đèn bàn bằng cúc áo…rất cute.

Cô gái chỉ nặng 16kg, cao chưa đầy 80cm với đôi tay khôn khéo và nghị lực phi thường đó đang là chủ shop bé tại số nhà 13, ngõ 11, phố Lương Định Của, quận Đống Đa, Hà Nội chuyên bán những thành phầm thủ công do cô là ra.

Nhà nghèo, là con thứ 2 trong gia đình có 4 chị em gái, xui xẻo Thương bị mắc căn bệnh xương thủy tinh bẩm sinh. Chỉ cần va chạm mạnh là xương của Thương có thể gãy bất kỳ khi nào. Thành ra nhưng ba má cô dù rất muốn nhưng mà chẳng thể cho cô tới trường. Nhìn các bạn thung thăng đi học, Thương rất tủi thân và chỉ ước ao được biết chữ. Biết được tâm lý của con, hằng ngày mẹ Thương bớt chút việc nhà và dạy con học chữ.

Chỉ nằm 1 chỗ nhưng mà Thương rất sáng dạ và học chữ khá nhanh. Thương biết chữ rồi lại được mẹ dạy đan len. Người yếu, khó cử động, mỗi lần đưa mũi đan lên tay tưởng dường như muốn gãy, trầy da, chảy máu, dù hết sức đớn đau nhưng mà Thương vẫn cố tập và sau 1 tuần thì có thể đan thuần thục.

Trong thâm tâm, Thương ko muốn là gánh nặng của gia đình và là 1 người vô ích. 5 2003 lúc xem chương trình “Người tốt, việc tốt” trên Đài Truyền hình Hà Nội, Thương rất bái phục nghị lực phi thường của cô Lê Minh Hiền – 1 người khuyết tật, lập ra câu lạc bộ dạy nghề “Vì mai sau” dành cho những người khuyết tật. Khi ấy, Thương chỉ muốn tới câu lạc bộ của cô Hiền để học nghề và có thể tự tay làm ra những thành phầm, kiếm tiền hỗ trợ ba má. Thương con bé bỏng, bệnh tật, ban sơ ba má Thương ko đồng ý nhưng mà thấy Thương nỗ lực nên dần dần gia đình cũng ủng hộ.

Nhớ lại những ngày đầu vào học, Thương vẫn còn cảm giác run run lúc được mẹ bế trên tay, cô nhỏ dùng cực kỳ mình để gồng người lên, lấy lại bình tỉnh vì sợ ko được vào học. Trái với những gì Thương hình dung, cô Hiền rất tận tâm và dạy Thương rất kĩ càng về các giai đoạn làm chiếc giỏ bằng khuy áo. Học được 1 5, Thương chuyển về nhà tự tìm hiểu và làm ra các thành phầm từ chính bàn tay mình.

Để làm được 1 chiếc đèn bằng khuy áo, Thương đã phải “vật lộn” 7 ngày liền với 600 chiếc khuy áo. Nhiều khi Thương mệt quá, ngủ bỏ quên, mẹ cô phải cất giúp kim và khuy áo trên tay Thương. Cứ kết thúc 1 thành phầm bằng khuy áo, Thương lại đan khăn, mỗi chiếc khăn “ngốn” của Thương mất 4 ngày. Từ cuối 5 2005, Thương xin ba má cho đặt 1 tủ kính trước nhà để trưng bày thành phầm.

Ở shop bé của Thu Thương, 1 chiếc khăn len có giá từ 50 tới 60 ngàn được bán khá chạy ko chỉ vì sự khôn khéo của đôi tay cô nhỏ “thủy tinh” nhưng còn là sự thông minh trong từng kiểu dáng. Không ngừng lại ở những chiếc giỏ hoa và đèn ngủ làm bằng khuy áo, cô chủ còn mở mang mặt hàng với những chiếc mũ len ngộ nghĩnh, chiếc ví xinh xinh.

Cuối 5 2007, Thương mở màn làm quen với Internet và đưa các thành phầm của mình giới thiệu trên blog.

Trên avatar (hình đại diện) là hình ảnh cô chủ đang mỉm cười và 1 số thành phầm “nhãn hiệu” của shop. Blog cũng là nơi Thương san sớt với những người bạn cùng tình cảnh. Danh sách bằng hữu trong friend list của Thương đã lên đến 90 người chỉ sau 1 thời kì ngắn.

Thương hàn huyên: “Được làm việc, mình cảm thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn, không hề thu mình trong căn phòng chật hẹp. Mình muốn làm được nhiều thành phầm hơn nữa và kì vọng bán được để kiếm tiền thuốc than và đủ nuôi sống bản thân”…

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 15

1 cậu nhỏ 10 tuổi quyết định học môn võ judo cho dù cánh tay trái của cậu đã mất trong 1 tai nạn xe hơi. Cậu theo học judo với 1 võ sư Nhật.

Vì tin rằng mình đã học tập rất cần cù và tân tiến nên cậu hết sức thắc mắc vì sao sau 3 tháng tập dượt nhưng thầy chỉ dạy cho mình mỗi 1 thế võ độc nhất vô nhị.

Cuối cùng, ko nhẫn nại nổi nữa, cậu nhỏ hỏi thầy:

– Thưa thầy, lẽ nào con chẳng thể học được các thế võ khác sao?

Ông giải đáp:

– Đây là thế võ độc nhất vô nhị thầy dạy con, cũng chính là thế võ độc nhất vô nhị nhưng con cần phải học.

Tuy ko hiểu hết lời thầy nhưng mà tin cậy ở thầy, cậu nhỏ tiếp diễn tập dượt.

Nhiều tháng sau, lão sư phụ dẫn cậu tới tham gia 1 cuộc thi judo. Cậu nhỏ rất kinh ngạc lúc thấy mình thắng đơn giản trong 2 trận đầu.

Trận thứ 3 gian truân hơn nhưng mà sau 1 hồi, kẻ thù mất nhẫn nại trong các đòn tấn công, cậu nhỏ đã khôn khéo sử dụng thế võ và thắng lợi. Vẫn chưa hết kinh ngạc vì thành công của mình, cậu tự tin bước vào trận chung kết.

Lần này, kẻ thù của cậu là 1 võ sinh cao to, lớn khỏe và dày dặn kinh nghiệm hơn. Vào trận ko lâu, cậu nhỏ đã liên tục trúng đòn và hoàn toàn bị kẻ thù áp đảo. Hết hiệp đầu, sợ cậu nhỏ bị thương, trọng tài ra hiệu chấm dứt trận đánh sớm nhưng mà người thầy của cậu ko đồng ý:

Cứ để cậu nhỏ tiếp diễn. – Võ sư đề xuất.

Ngay sau lúc trận đánh mở màn lại, kẻ thù phạm phải sai trái nghiêm trọng: anh ta khinh thường kẻ thù và mất cảnh giác. Ngay tức tốc cậu nhỏ dùng thế võ độc nhất vô nhị của mình quật ngã kẻ thù và khóa chặt anh ta trên sàn.

Cậu nhỏ đã đoạt chức quán quân.

Trên đường về, 2 thầy trò ôn lại các thế đánh trong từng trận đánh.

Khi này cậu nhỏ mới thu hết dũng cảm nói ra cái điều ám ảnh trong đầu mình lâu nay nay:

– Thưa thầy, làm sao con có thể biến thành quán quân chỉ với 1 thế võ như thế?

Con thắng lợi vì 2 lý do. Người thầy giải đáp.

– Lý do thứ nhất con đã làm chủ được 1 trong những cú đánh hiểm và hiệu quả nhất của môn võ này. Lý do thứ 2, cách độc nhất vô nhị nhưng kẻ thù của con phá được thế võ ấy là họ phải giữ chặt cánh tay trái của con lại

– Nhưng mà con lại ko có tay trái.

Đôi lúc, 1 điểm yếu của người nào ấy lại biến thành ưu thế vững chãi nhất của họ. Có thế mạnh là 1 điều tốt nhưng mà nếu có thể biến thiếu sót thành lợi thế lại càng là 1 điều kỳ diệu hơn. Hãy tin vào chính mình, bạn có thể làm tất cả!

Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật- Mẫu 16

Hai mươi tháng tuổi, em bị trúng gió rất nặng. Mẹ em kể lại rằng nhờ ông lang y giỏi như ông tiên nhưng em được cứu sống. Nhưng lần trúng gió đó đã để lại cho em 1 chứng bệnh nặng: bệnh động kinh.

Theo lời mẹ kể em thường xuyên tiêu cực kinh nếu thời tiết chỉnh sửa đột ngột. Mỗi lần tương tự, cả nhà phải tụ lại, cấp cứu kịp thời.

Em xoành xoạch phải uống thuốc. Em xoành xoạch bị đau đầu và đau khắp chân tay cột sống. Đôi lúc những lần vấp ngã, co giật để lại cho em những chấn thương như trật khớp chân tay, u đầu, dập môi. 6 tuổi, em may mắn gặp 1 vị thiền sư cho 1 cây thuốc Nam diệu kì: cây cửu lý hương. Em thường xuyên uống thuốc lá ấy ngay cả lúc ko lên cơn động kinh và bệnh giảm dần. Cộng với uống thuốc lá cửu lý hương, em tập chạy, tập nhảy dây, tập đi xe đạp. Em còn muốn tập bơi nữa nhưng mà nếu xúc tiếp nhiều với nước lã em sẽ bị bệnh nên em ko tập được. Khi em còn nhỏ, mẹ và chị hái lá thuốc, giã và lọc nước cho em uống. Cửu lý hương rất khó uống nhưng mà vì uống nhiều nên em quen rồi. Béo lên, em tự mình hái lá nhưng mẹ em trồng trong chậu trước nhà và tự làm thuốc cho mình. Em luôn đoàn luyện thể lực để đương đầu với bệnh tật. Em tăng trưởng phổ biến, gầy hơn các bạn cùng lớp nhưng mà 5 học nào em cũng đạt được danh hiệu Học trò giỏi nhất khối lớp.

Dù khi nào cũng phải uống thuốc, nhưng mà em cảm thấy mình may mắn vì được gặp lang y giỏi, được thiền sư cho cây thuốc quý. Em hẹn sẽ nỗ lực vượt mọi gian truân, đoàn luyện ý thức và thể lực để bản thân mạnh khỏe, ba má đỡ lo âu hơn.

Trên đây là nội dung bài học Kể một câu chuyện về tinh thần chiến thắng bệnh tật (16 bài mẫu) do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn và tổng hợp. Hy vọng sẽ giúp các em hiểu rõ nội dung bài học và từ đó hoàn thành tốt bài tập của mình. Đồng thời luôn đạt điểm cao trong các bài thi bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em học tập thật tốt.

Đăng bởi THCS Bình Chánh trong chuyện mục Học tập

5/5 - (4 bình chọn)


Nguyễn Thanh Tùng

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button