Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học trong môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức tốt hơn.
Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 10: Các thể của chất và sự chuyển thể
Em có thể 2 trang 35 Bài 10 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất.
Lời giải:
Bạn đang xem: Trình bày được sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc
Sự nóng chảy, hóa hơi, ngưng tụ, đông đặc trong vòng tuần hoàn của nước trên trái đất:
Nước ở trong băng tuyết tan vào mùa xuân tạo thành nước ở dạng lỏng.
Nước ở dạng lỏng bay hơi tạo thành dạng khí ở trong mây.
Khi gặp nhiệt độ thấp các phân tử nước trong mây ngưng tụ lại gây ra mưa, tạo nước ở dạng lỏng.
Vào mùa đông, nhiệt độ thấp hơn 0 độ CC; nước ở dạng lỏng đông đặc lại tạo thành băng, tuyết.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: KHTN 6 Kết nối tri thức
- Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn
- Giải thích vì sao chất làm bình chứa phải ở thể rắn
- Theo dõi nhiệt độ của nước trong quá trình nước sôi
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự sôi
- Nêu điểm giống và khác nhau giữa sự bay hơi và sự ngưng tụ
- Theo dõi nhiệt độ của nước đá trong quá trình nóng chảy
- Quan sát hình 10.4 và trình bày sự chuyển thể đã diễn ra
- Khi để cục nước đá ở nhiệt độ phòng em thấy có hiện tượng gì
- Lập kế hoạch các công việc em mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí
- Tại sao khẩu phần cho một bữa ăn nên có nhiều loại thức ăn khác nhau
- Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn
- Nêu được ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng
- Hãy cho biết người ta bảo quản thịt tươi và thịt nấu chín
- Biết tận dụng những lợi ích của cây xanh để chăm sóc sức khỏe