Học TậpLớp 7Soạn Văn 7 Cánh diều

Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II SGK Ngữ Văn 7 Cánh diều

Câu 1

Câu 1 (trang 95, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Hướng dẫn giải:

Bạn đang xem: Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì II SGK Ngữ Văn 7 Cánh diều

Rà soát lại các văn bản đã được học và điền theo yêu cầu.

Lời giải:

Câu 2

Câu 2 (trang 96, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Hướng dẫn giải:

Xem lại các văn bản đã được học và điền theo yêu cầu

Lời giải:

Câu 3

Câu 3 (trang 96, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Hướng dẫn giải:

Xem lại cách đọc văn bản đã được học

Lời giải:

Câu 4

Câu 4 (trang 96, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Hướng dẫn giải:

Xem lại các văn bản đã được học và điền theo yêu cầu

Lời giải:

Câu 5

Câu 5 (trang 96, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Hướng dẫn giải:

Xem lại các văn bản đã được học và điền theo yêu cầu

Lời giải:

Câu 6

VIẾT

Câu 6 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Hướng dẫn giải:

Xem lại yêu cầu đã luyện viết

Lời giải:

Câu 7

Câu 7 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Hướng dẫn giải:

Xem lại các bài đọc hiểu và yêu cầu đã luyện viết

Lời giải:

Câu 8

Câu 8 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Hướng dẫn giải:

Xem lại các bài đã luyện viết.

Lời giải:

Viết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài

a. Chuẩn bị

– Đọc lại văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Xem lại cách tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài ở mục Định hướng

– Dự kiến cách trình bày văn bản

b. Tìm ý và lập dàn ý

– Tìm ý cho đoạn văn bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi sau:

+ Bố cục đoạn văn có mấy phần?

+ Mỗi phần của đoạn văn nêu những nội dung gì?

+ Chọn nội dung gì để phù hợp với độ dài của đoạn văn?

– Lập dàn ý cho đoạn văn bằng cách lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục 3 phần:

Mở đoạn:

– Nêu nội dung chính của văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

Thân đoạn:

– Phương tiện vận chuyển của các dân tộc miền núi phía Bắc

+ Di chuyển bằng cách đi bộ là chính

+ Một số tộc người sinh sống ở ven sông Đà, sông Mã…sử dụng thuyền vận chuyển

+ Người Sán Dìu dùng xe quệt trâu kéo để vận chuyển

+ Người Mông, Hà Nhì, Dao,… thường dùng sức ngựa để vận chuyển

– Phương tiện vận chuyển của các dân tộc ở Tây Nguyên

+ Người Tây Nguyên dùng sức voi, sức ngựa vào việc vận chuyển

+ Các buôn, làng ở ven sông suối lớn sử dụng thuyền độc mộc.

Kết đoạn:

– Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản

c. Viết

– Viết bản tóm tắt theo yêu cầu khác nhau về độ dài dựa vào dàn ý đã lập

Đoạn 5-6 dòng:

Ngày xưa, các dân tộc miền núi phía Bắc di chuyển bằng cách đi bộ là chủ yếu. Một số dân tộc ven sông Đà và sông Mã đã biết chế tạo và sử dụng thuyền trong vận chuyển. Người Sán Dìu thì dùng xe quệt trâu kéo. Những dân tộc như Mông, Hà Nhì, Dao,…thường dùng sức ngựa để vận chuyển. Phương tiện vận chuyển của người Tây Nguyên có chút khác biệt. Họ dùng sức voi và sức ngựa ở đường bộ; còn các làng ven sông suối lớn thì sử dụng thuyền độc mộc.

Đoạn 10-12 dòng:

Tuy sinh sống ở các khu vực khác nhau, nhưng phương tiện vận chuyển và vũ khí săn bắt của các tộc người có nhiều nét tương đồng về chủng loại, cách thức chế tác và chức năng sử dụng. Đó là các loại gùi, bung, dậu,… để mang vác bằng sức người, các loại xe quệt, xe bò, xe trâu kéo,…để vận chuyển trên bộ; các loại thuyền, bè, mảng để vận chuyển trên sông, suối,…; đó là việc bắt voi rừng, thuần dưỡng, sử dụng trong vận chuyển hàng hóa, kéo gỗ và trong chiến tranh tự vệ. Mặc dầu vây, các loại sản phẩm vật chất này ở mỗi vùng, mỗi tộc người cũng có những nét khác biệt cần chú ý. Đó là sự khác biệt về kiểu dáng và cách thức chế tạo của các loại gùi của các cư dân Môn – Khơ Me so với các cư dân Tày – Thái, H’mông – Dao; sự khác biệt giữa các loại thuyền độc mộc của tộc người ở Tây Nguyên so với thuyền độc mộc đuôi én của người Kháng, người Thái, người La Ha,… sinh sống ven sông Đà;…

Kết đoạn:

– Nêu tên các tài liệu tham khảo của văn bản

d. Kiểm tra và chỉnh sửa

Đọc lại bản tóm tắt đã làm. Đối chiếu nội dung với mục Định hướng và dàn ý ở trên để tự phát hiện và tìm cách sửa các lỗi về ý, diễn đạt, trình bày.

Câu 9

NÓI VÀ NGHE

Câu 9 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2)


Hướng dẫn giải:

Xem lại các nội dung đã luyện

Lời giải:

Sự liên quan của nội dung nói – nghe với nội dung đọc hiểu và viết được thể hiện qua bảng sau:

Câu 10

TIẾNG VIỆT

Câu 10 (trang 97, SGK Ngữ văn 7 tập 2)


Hướng dẫn giải:

Xem lại nội dung tiếng Việt đã được học.

Lời giải:

Các nội dung tiếng Việt:

– Nói quá, nói giảm, nói tránh

– Dấu chấm lửng

– Từ Hán Việt

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Soạn Văn 7 Cánh diều

Rate this post


Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button