Khoa học tự nhiên 7 Bài 36 Chân trời sáng tạo: Thực hành chứng minh sinh trưởng và phát triển ở Thực vật, Động vật | Giải KHTN 7
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Khoa học tự nhiên 7 Bài 36: Thực hành chứng minh sinh trưởng và phát triển ở Thực vật, Động vật
BÁO CÁO THỰC HÀNH
CHỨNG MINH SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT
Nội dung thực hành: Quan sát và mô tả được sự sinh trưởng, phát triển ở một số thực vật, động vật.
Họ và tên: …………………………………………………………….
Học sinh lớp:…………………….Trường:……………………………
1. Câu hỏi nghiên cứu:
– Mô tả dấu hiệu sinh trưởng của cây.
– Mô tả dấu hiệu sinh trưởng và phát triển của động vật.
2. Giả thuyết nghiên cứu (hoặc dự đoán):
– Chiều dài thân, số lá của cây tăng lên sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày.
– Dấu hiệu sinh trưởng và phát triển ở sinh vật biểu hiện khác nhau.
3. Kế hoạch thực hiện:
Học sinh lên kế hoạch thực hiện cho nhóm mình theo mẫu sau:
Nhóm:.……………………………………………………………………………. Thí nghiệm: ……………………………………………………………………… |
|
Trước buổi thực hành |
Chuẩn bị dụng cụ, mẫu vật thí nghiệm – Dụng cụ: …………………………………………………………… – Hóa chất: …………………………………………………………… – Mẫu vật: ……………………………………………………………. |
Phân công nhiệm vụ – HS A: ………………………………………………………………. – HS B: ………………………………………………………………. – HS C: ………………………………………………………………. – HS D: ………………………………………………………………. – HS E: ………………………………………………………………. |
|
Cách tiến hành thí nghiệm – Bước 1: …………………………………………………………….. – Bước 2: …………………………………………………………….. – Bước 3: …………………………………………………………….. – Bước 4: …………………………………………………………….. |
|
Theo dõi, kiểm tra mẫu thí nghiệm |
|
Trong buổi thực hành |
– Viết báo cáo thí nghiệm. |
4. Kết quả thực hiện:
Học sinh các nhóm ghi nhận kết quả thí nghiệm theo mẫu phiếu định hướng quan sát 1, 2, 3.
Phiếu định hướng quan sát 1
THEO DÕI SỰ THAY ĐỔI HÌNH THÁI CỦA CÂY
QUA CÁC GIAI ĐOẠN THÍ NGHIỆM
Số ngày |
Chiều cao |
Số lá |
||||||
Cây 1 |
Cây 2 |
Cây 3 |
Trung bình |
Cây 1 |
Cây 2 |
Cây 3 |
Trung bình |
|
3 ngày |
|
|
|
|
|
|
|
|
6 ngày |
|
|
|
|
|
|
|
|
9 ngày |
|
|
|
|
|
|
|
|
Phiếu định hướng quan sát 2
QUAN SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ THỰC VẬT
Tên loài thực vật |
Dấu hiệu quan sát được |
Sinh trưởng |
Phát triển |
Cây mướp |
Chiều dài thân tăng lên |
+ |
– |
Cây đậu |
Xuất hiện hoa và quả |
– |
+ |
……………… |
…………………….. |
……………. |
……………. |
Phiếu định hướng quan sát 3
QUAN SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT
Tên loài động vật |
Dấu hiệu quan sát được |
Sinh trưởng |
Phát triển |
Con mèo |
Mèo mẹ sinh mèo con |
– |
+ |
Con lợn |
Khối lượng của con lợn tăng lên |
+ |
– |
…………… |
………………….. |
……………. |
……………. |
5. Kết luận
– Sau 3 ngày, 6 ngày, 9 ngày, chiều cao và số lá của cây thí nghiệm tăng lên chứng tỏ cây có sinh trưởng trong khoảng thời gian này.
– Các thực vật và động vật có sự sinh trưởng và phát triển khác nhau.
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:
Bài 37: Sinh sản ở Sinh vật
Bài 38: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều hòa, điều khiển sinh sản ở Sinh vật
Bài 39: Chứng minh cơ thể sinh vật là một cơ thể thống nhất
Bài 1: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên
Bài 2: Nguyên tử
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo
- Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 1 Chân trời sáng tạo: Phương pháp và kĩ năng học tập môn Khoa học tự nhiên | Giải KHTN 7
- Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Nguyên tử | Giải KHTN 7
- Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 3 Chân trời sáng tạo: Nguyên tố hóa học | Giải KHTN 7
- Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 4 Chân trời sáng tạo: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | Giải KHTN 7
- Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 5 Chân trời sáng tạo: Phân tử – Đơn chất – Hợp chất | Giải KHTN 7
- Giải Khoa học tự nhiên 7 Bài 6 Chân trời sáng tạo: Giới thiệu về liên kết hóa học | Giải KHTN 7