Bột nhôm trộn với bột sắt oxit hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng
Mời các em theo dõi nội dung bài học Bột nhôm trộn với bột sắt oxit hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Bột nhôm trộn với bột sắt oxit hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng
Hợp kim
Bột nhôm trộn với bột sắt oxit hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng được THCS Bình Chánh biên soạn hướng dẫn bạn đọc trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất hóa học của các kim loại đã được học. Cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết có liên quan, giúp bạn đọc củng cố lại kiến thức, rèn luyện kĩ năng thao tác trả lời câu hỏi. Mời các bạn tham khảo chi tiết dưới đây
Bột nhôm trộn với bột sắt oxit hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng
A. làm vật liệu chế tạo máy bay
Bạn đang xem: Bột nhôm trộn với bột sắt oxit hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng
B. làm dây dẫn điện thay cho đồng
C. làm dụng cụ nhà bếp
D. hàn đường ray
Đáp án hướng dẫn giải chi tiết
Bột nhôm trộn với bột sắt oxit hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng hàn đường ray
Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Trộn bột kim loại M với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại M là
A. Ag.
B. Fe.
C. Al.
D. Cu.
Xem đáp ánĐáp án C
Trộn bột kim loại M với bột sắt oxit (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại M là Al.
Câu 2. Các đồ dùng sinh hoạt trong gia đình thường được làm từ kim loại nhôm vì nhôm bền, nhẹ dẫn nhiệt tốt. Vậy để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải:
(1) Ngâm các đồ vật trong nước xà phòng đặc, nóng, chờ bong hết các mảng bám, rồi sửa sạch lại.
(2) Không sử dụng các chất tẩy rửa mạnh cho đồ vật.
(3) Dùng miếng sắt, chà trên bề mặt của vật, để vật được sạch và sáng.
(4) Bảo vệ bề mặt của vật bằng cách rửa nhẹ nhàng, sau đó lâu khô, cất tủ.
(5) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.
Số cách làm đúng để bảo vệ đồ vật bằng nhôm là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Xem đáp ánĐáp án A
Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải :
(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn vì nhôm tác dụng với axit.
(4) Bảo vệ bề mặt của vật bằng cách rửa nhẹ nhàng, sau đó lâu khô, cất tủ.
(5) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn.
Câu 3. Trong số các phản ứng cho sau đây có mấy phản ứng viết sai:
1) 3Zn + Al2(SO4)3 → 3ZnSO4 + 2Al.
2) Al + 6HNO3 đặc, nguội → Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O.
3) 8Al + 5KOH + 3NaNO3 + 2H2O → 8KAlO2 + 3NH3
4) 2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAlO2 + 3H2
5) 2Al + 2H2O + Ca(OH)2 → Ca(AlO2)2 + 3H2
Số phản ứng viết sai là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Xem đáp ánĐáp án A
1) Sai vì Al kim loại mạnh hơn Zn trong dãy hoạt động hóa học
2) Sai vì Al bị thụ động trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
3) Đúng
4) Đúng
5) Đúng
Câu 4. Chỉ sử dụng dịch H2SO4 loãng sẽ nhận biết được bao nhiêu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Cu.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Xem đáp ánĐáp án D
Sử dụng H2SO4 loãng có thể nhận biết được: Ba, Mg, Al, Fe, Cu.
Kim loại Cu không phản ứng được với H2SO4 loãng
Sủi bọt, tạo dung dịchh trong suốt là Mg, Al, Fe
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Sủi bọt khí, tạo kết tủa trắng là Ba
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Sử dụng dung dịch Ba(OH)2 sinh ra để nhận biết dãy dung dịch của kim loại (MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4) chưa nhận biết được.
Mẫu thử tạo ra kết tủa trắng không tan là Mg
Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2↓ + BaSO4↓
Mẫu thử tạo ra kết tủa trắng xanh là Fe
FeSO4 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaSO4
Mẫu thử tạo kết tủa keo trắng tan là Al
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4↓
Câu 5. Cho các phản ứng hóa học sau
(1) K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
(2) 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O
(3) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
(4) 8HCl + Fe3O4 → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
(5) KHCO3 + HCl→ KCl + H2O + CO2
(6) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
Số phản ứng trong đó HCl đóng vai trò là chất khử là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Xem đáp ánĐáp án B
Phản ứng (1), (2), (3) HCl đóng vai trò là chất khử
(1) K2Cr2O7 + 14HCl → 2CrCl3 + 2KCl + 3Cl2 + 7H2O
(2) 2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O
(3) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Phản ứng (6) HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
(6) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2
Các phản ứng còn lại không phải là chất oxi hóa, cũng không phải là chất khử
—————————————
Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây
- Hiệu suất phản ứng Este hóa
- 30 câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết Este có đáp án
- Dạng bài tập cách gọi tên Este
- Dạng bài tập các phản ứng hóa học của Este
- Dạng bài tập cách nhận biết Este
Trên đây THCS Bình Chánh đã giới thiệu tới các bạn Bột nhôm trộn với bột sắt oxit hỗn hợp tecmit để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm dùng. Để có kết quả cao hơn trong học tập, THCS Bình Chánh xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12 mà THCS Bình Chánh tổng hợp và đăng tải.
Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số đề thi thử các môn tại: Thi thpt Quốc gia môn Toán, Thi THPT Quốc gia môn Vật Lý, Thi thpt Quốc gia môn Sinh, Thi thpt Quốc gia môn Tiếng Anh….
Ngoài ra, THCS Bình Chánh.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu ôn tập THPT Quốc gia miễn phí trên Facebook: Tài liệu học tập lớp 12 Mời các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu, đề thi mới nhất.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Học Tập