Công thức Taylor và những kiến thức bổ ích
Mời các em theo dõi nội dung bài học về Công thức Taylor và những kiến thức bổ ích do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn. Hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tốt và hoàn thành tốt bài tập của mình.
Công thức Taylor
Trong giải tích, định lý Taylor cho ta một đa thức xấp xỉ một hàm khả vi tại một điểm cho trước (gọi là đa thức Taylor của hàm đó) có hệ số chỉ phụ thuộc vào các giá trị của đạo hàm tại điểm đó. Định lý còn cho ta một đánh giá chính xác sai số của xấp xỉ. Định lý đặt theo tên của nhà toán học Brook Taylor, người đã tìm ra nó vào năm 1712 mặc dù kết quả được tìm ra lần đầu tiên 41 năm trước vào năm 1671 bởi James Gregory.
Giới thiệu
Khai triển khẳng định rằng mọi hàm có đạo hàm hữu hạn đến cấp n đều có thể xấp xỉ bởi một đa thức bậc n. Một ứng đụng đơn giản của định lý là xấp xỉ hàm lũy thừa tại điểm 0
Bạn đang xem: Công thức Taylor và những kiến thức bổ ích
Đa thức này được gọi là xấp xỉ Taylor bậc n của ex vì nó xấp xỉ giá trị của hàm lũy thừa bởi đa thức bậc n. Xấp xỉ này chỉ đúng khi x tiến dần về 0, và khi x càng xa điểm 0 thì xấp xỉ càng kém chính xác. Sai số của xấp xỉ (R) phụ thuộc vào phần dư bậc n:
.
Tổng quát, định lý Taylor áp dụng cho mọi hàm khả vi f cho ta một xấp xỉ khi x ở lân cận điểm:
với sai số:
Định lý
Định lý đầy đủ được phát biểu như sau: Cho n là số nguyên dương và f là hàm khả vi liên tục đến cấp n trên khoảng đóng [a,x] và khả vi cấp n+1 trên khoảng mở (a,x) thì
với Rn(x) là phần dư bậc n.
Dạng Lagrange của phần dư trong công thức trên là với là số nằm giữa a và x. Công thức được chứng minh định lý này nhờ định lý Lagrange.
Ngoài ra còn có dạng tích phân của phần dư:
với là hàm liên tục tuyệt đối trên [a,x]. Kết quả được chứng minh nhờ định lý cơ bản của giải tích.
Chứng minh
Ta sẽ chứng minh định lý với phần dư dạng tích phân.
Định lý cơ bản của giải tích cho ta:
- hay
Ta áp dụng tích phân từng phần:
hay
Thay vào (*) ta được:
Áp dụng tích phân từng phần một lần nữa ta được:
Tính tương tự ta có điều phải chứng minh.
Ngoài ra còn có thể dùng quy nạp để chứng minh:
Giả sử định lý đúng ở một giá trị n nào đó tức:
Ta tính tích phân cuối cùng bằng tích phân từng phần với chú ý rằng nguyên hàm của của hàm biến t là , có:
Do đó định lý cũng đúng với n+1 do đó đúng với mọi n nguyên dương
***
Trên đây là nội dung bài học Công thức Taylor và những kiến thức bổ ích do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn và tổng hợp. Hy vọng sẽ giúp các em hiểu rõ nội dung bài học và từ đó hoàn thành tốt bài tập của mình. Đồng thời luôn đạt điểm cao trong các bài thi bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em học tập thật tốt.
Đăng bởi THCS Bình Chánh trong chuyên mục Học tập
- Huyền thoại là gì? Các huyền thoại nổi tiếng thế giới trong làng bóng đá và âm nhạc
- Max Weber là ai? Max Weber sinh ra trong một gia đình theo đạo gì?
- Tiếng Anh 10 Review 1 Skills trang 40, 41 | Global Success
- Tiếng Anh 10 Unit 11D Women’s achievements trang 130 – Explore New Worlds
- Tiếng Anh 7 Unit 1 Writing trang 17 – Friend plus Chân trời sáng tạo
- Tiếng Anh 7 Unit 3: Music and arts – ilearn Smart World
- Travis Kelce là ai? Sự nghiệp của Travis Kelce
- Yadom là gì? Lisa Black Pink khoe mang theo Yadom