Học TậpLớp 12

Công thức tích phân và bài tập vận dụng

Mời các em theo dõi nội dung bài học về Công thức tích phân và bài tập vận dụng do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn. Hy vọng sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em học tốt và hoàn thành tốt bài tập của mình.

Công thức tích phân

Khái niệm tích phân

* Định nghĩa:

Cho hàm số f liên tục trên K và a, b là hai số bất kì thuộc K. Nếu F là một nguyên hàm của f trên K thì hiệu số:

Bạn đang xem: Công thức tích phân và bài tập vận dụng

F(b) – F(a)

Được gọi là tích phân của f từ a đến b và kí hiệu:

* Nhận xét: Tích phân của hàm số f từ a đến b có thể kí hiệu bởi 

Tích phân đó chỉ phụ thuộc vào f và các cận a; b mà không phụ thuộc vào cách ghi biến số.

* Định lí: Cho hàm số y = f(x) liên tục; không âm trên đoạn [a;b]. Khi đó, diện tích S của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b là:

Tính chất của tích phân

Giả sử cho hai hàm số f(x) và g(x) liên tục trên K và a, b, c là ba số bất kỳ thuộc K. Khi đó ta có :

 

Công thức tích phân
Công thức tích phân

Một số phương pháp tính tích phân

1. Phương pháp đổi biến số

1.1. Phương pháp đổi biến số dạng 1

Định lí

Nếu:

1) Hàm x = u(t) có đạo hàm liên tục trên [α;β].

2) Hàm hợp f [u(t)] được xác định trên [α;β].

3) u(α) = a; u(β) = b.

Khi đó: Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

Phương pháp chung

• Bước 1: Đặt x = u(t).

• Bước 2: Tính vi phân hai vế: x = u(t) ⇒ dx = u'(t)dt.

Đổi cận: Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

• Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo biến t.

Vậy:

Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

1.2. Phương pháp đổi biến dạng 2

Định lí

Nếu hàm số u = u(x) đơn điệu và có đạo hàm liên tục trên đoạn [a;b] sao cho f(x)dx = g(u(x))u'(x)dx = g(u)du thì:

Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

Phương pháp chung

• Bước 1: Đặt u = u(x) ⇒ du = u’(x)dx

• Bước 2: Đổi cận: Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

• Bước 3: Chuyển tích phân đã cho sang tích phân theo u.

Vậy:

Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

2. Phương pháp tích phân từng phần

a. Định lí

Nếu u(x) và v(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục trên [a;b] thì:

Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

b. Phương pháp chung

• Bước 1: Viết f(x)dx dưới dạng udv = u.v’dx bằng cách chọn một phần thích hợp của f(x) làm u(x) và phần còn lại dv = v'(x)dx

• Bước 2: Tính du = u’dx và v = ∫dv = ∫v'(x)dx

• Bước 3: Tính Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

* Cách đặt u và dv trong phương pháp tích phân từng phần.

Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

3. Tích phân các hàm số sơ cấp cơ bản

3.1. Tích phân hàm hữu tỉ

Dạng 1

(với a ≠ 0)

Chú ý: Nếu

Dạng 2

(ax2 + bx + c ≠ 0 với mọi x ∈ [α;β])

Xét Δ = b2 – 4ac.

• Nếu Δ > 0 thì 

thì:

• Nếu Δ = 0 thì:

thì:

• Nếu Δ < 0 thì:

 

Dạng 3

(trong đó  liên tục trên đoạn [α;β])

• Bằng phương pháp đồng nhất hệ số, ta tìm A và B sao cho:

• Ta có:

Tích phân:

Tích phân:  thuộc dạng 2.

Dạng 4

 với P(x) và Q(x) là đa thức của x.

• Nếu bậc của P(x) lớn hơn hoặc bằng bậc của Q(x) thì dùng phép chia đa thức.

• Nếu bậc của P(x) nhỏ hơn bậc của Q(x) thì có thể xét các trường hợp:

• Khi Q(x) chỉ có nghiệm đơn α1, α2, α3 … thì đặt

• Khi Q(x) có nghiệm đơn và vô nghiệm:

Q(x) = (x – α)(x2 + px + q), Δ = p2 – 4q < 0 thì đặt:

• Khi Q(x) có nghiệm bội:

Q(x) = (x – α)(x – β)2 với α ≠ β thì đặt:

Q(x) = (x – α)2(x – β)3 với α ≠ β thì đặt:

3.2. Tích phân hàm vô tỉ

 – trong đó R(x; f(x)) có dạng:

Dạng 1

Khi đó ta có:

• Nếu Δ < 0, a > 0 ⇒ f(x) = a(u2 + k2)

• Nếu: Δ = 0

• Nếu: Δ > 0

Với a > 0: f(x) = a(x – x1)(x – x2)

Với a < 0: f(x) = -a(x1 – x)(x2 – x)

Căn cứ vào phân tích trên, ta có một số cách giải sau:

Phương pháp:

* Trường hợp: Δ < 0, a > 0 ⇒ f(x) = a(u2 + k2)

Khi đó đặt:

* Trường hợp: Δ = 0

Khi đó:

* Trường hợp: Δ > 0, a > 0. Đặt:

* Trường hợp: Δ > 0, a < 0. Đặt:

Dạng 2

Phương pháp:

• Bước 1:

Phân tích:

• Bước 2:

Quy đồng mẫu số, sau đó đồng nhất hệ số hai tử số để suy ra hệ hai ẩn số A, B

• Bước 3:

Giải hệ tìm A, B thay vào (1)

• Bước 4:

Tính:

Trong đó  đã biết cách tính ở trên.

Dạng 3

Phương pháp:

• Bước 1:

Phân tích:

• Bước 2:

• Bước 3:

Thay tất cả vào (1) thì I có dạng:

Tích phân này chúng ta đã biết cách tính.

Dạng 4

(Trong đó: R(x,y) là hàm số hữu tỷ đối với hai biến số x, y và α, β, γ, δ là các hằng số đã biết)

Phương pháp:

• Bước 1:

Đặt: 

• Bước 2:

Tính x theo t: Bằng cách nâng lũy thừa bậc m hai vế của (1) ta có dạng x = φ(t).

• Bước 3:

Tính vi phân hai vế: dx = φ'(t)dt và đổi cận.

• Bước 4:

Tính: 

3.3. Tích phân hàm lượng giác

3.3.1. Một số công thức lượng giác

* Công thức cộng

* Công thức nhân đôi

* Công thức hạ bậc

* Công thức tính theo t

* Công thức biến đổi tích thành tổng

* Công thức biến đổi tổng thành tích

* Công thức thường dùng:

Hệ quả:

3.3.2. Một số dạng tích phân lượng giác

• Nếu gặp dạng  ta đặt t = sinx.

• Nếu gặp dạng  ta đặt t = cosx.

• Nếu gặp dạng  ta đặt t = tanx.

• Nếu gặp dạng  ta đặt t = cotx.

Dạng 1

I1 = ∫(sinx)n dx; I2 = ∫(cosx)n dx

* Phương pháp

• Nếu n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc.

• Nếu n = 3 thì sử dụng công thức hạ bậc hoặc biến đổi.

• Nếu n lẻ (n = 2p + 1) thì thực hiện biến đổi:

 

Dạng 2

I = ∫sinmx.cosnx dx (m, n ∈ N)

* Phương pháp

• Trường hợp 1: m, n là các số nguyên

a. Nếu m chẵn, n chẵn thì sử dụng công thức hạ bậc, biến đổi tích thành tổng.

b. Nếu m chẵn, n lẻ (n = 2p + 1) thì biến đổi:

c. Nếu m lẻ (m = 2p + 1), n chẵn thì biến đổi:

Dạng 3

I1 = ∫(tanx)n dx; I2 = ∫(cotx)n dx (n ∈ N)

Một số phương pháp tính tích phân
Một số phương pháp tính tích phân

Ứng dụng tích phân

1. Diện tích hình phẳng

a. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 1 đường cong và trục hoành

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a;b], trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định: Công thức tích phân đầy đủ, chi tiết nhất - Toán lớp 12

b. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi 2 đường cong

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); y = g(x) liên tục trên đoạn [a;b] và hai đường thẳng x = a; x = b được xác định: 

– Nếu trên đoạn [a;b], hàm số f(x) không đổi dấu thì: 

– Nắm vững cách tính tích phân của hàm số có chứa giá trị tuyệt đối.

– Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g(y),x = h(y) và hai đường thẳng y = c; y = d được xác định:

2. Thể tích vật thể và thể tích khối tròn xoay

a. Thể tích vật thể

Gọi B là phần vật thể giới hạn bởi hai mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại các điểm a và b; S(x) là diện tích thiết diện của vật thể bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm a (a ≤ x ≤ b). Giả sử S(x) là hàm số liên tục trên đoạn [a;b]. Thể tích của B là:

b. Thể tích khối tròn xoay

Cho hàm số y = f(x) liên tục; không âm trên [a;b]. Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x); trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b quay quanh trục Ox tạo nên một khối tròn xoay. Thể tích của nó là:

– Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường x = g(y), trục tung và hai đường thẳng y = c; y = d quay quanh trục Oy là:

– Thể tích khối tròn xoay được sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = f(x); y = g(x) và hai đường thẳng x = a; x = b quay quanh trục Ox:

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1. Tính 15 Bài tập tính tích phân cơ bản, có lời giải - Toán lớp 12 Chọn kết quả đúng:

A. 6.

B. -3.

C. 3.

D. –6.

Lời giải

Ta có:

15 Bài tập tính tích phân cơ bản, có lời giải - Toán lớp 12

Chọn C.

Ví dụ 2. Tính 15 Bài tập tính tích phân cơ bản, có lời giải - Toán lớp 12

A. e3 – e + 8.

B. e3 + e – 3.

C. e3 – e + 6.

D. e3 + 2e + 8.

Lời giải

Ta có:

15 Bài tập tính tích phân cơ bản, có lời giải - Toán lớp 12

Chọn A.

Ví dụ 3. Cho  với a; b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a + b = 0.

B. a – 2b = 0.

C. a – b = -1.

D. a + 2b = 0.

Lời giải

Ta có:

Chọn D.

Ví dụ 4. Cho . Khi đó giá trị của m là:

A. m = 1.

B. m = 2.

C. m = 4.

D. m = 0.

Lời giải

Điều kiện: m > 0.

Ta có:

Chọn C.

Ví dụ 5. Tính 

A. 0.

B. -1.

C. 1.

D. 2.

Lời giải

Ta có:

Chọn C.

Ví dụ 6. Tính 

A. 8 + 5ln3.

B. 6 – 5ln3.

C. 12 + 3ln5.

D. 11.

Lời giải

Ta có:

Chọn A.

Ví dụ 7. Tính 

A. 4.     B. 4ln2.     C. 4/ln⁡2.     D. 6.

Lời giải

Ta có:

Chọn D.

Ví dụ 8. Cho . Tìm m?

Lời giải

Ta có:

Chọn A.

Ví dụ 9. Tính 

A. 0.

B. 9.

C. 18.

D. -9.

Lời giải

Ta có:

Chọn B.

Ví dụ 10. Tính 

Lời giải

Ta có:

Chọn D.

Ví dụ 11. Cho . Tìm m?

A. m = 0.     B. m = -1.     C. m = 1.     D. m = 2.

Lời giải

Ta có:

Chọn D.

Bài tập vận dụng
Bài tập vận dụng

Bài tập vận dụng

Câu 1: Tính 

Chọn kết quả đúng:

A. 6.

B. -3.

C. 3.

D. –6.

Ta có:

Chọn B.

Câu 2: Tính 

A. ln⁡2.2e – ln⁡3.3e.

B. ln⁡2.2e – ln⁡3.3e + 1.

C. 2e – 3e.

D. 2e – 3e + 1.

Ta có:

Chọn D.

Câu 3: Tính 

A. 2e2 – 2e + 4.

B. 2e3 + 2e + 2.

C. 2e2 – 2e + 8.

D. 2e2 + 2e + 8.

Ta có:

Chọn A.

Câu 4: Cho

với a; b;c là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a + b + c = 0.

B. a – 2b + c = 0.

C. a – b + c = -1.

D. a + 2b = 0.

Ta có:

Chọn A.

Câu 5: Cho 

Khi đó giá trị của m là:

A. m = 1.

B. m = 3.

C. m = 4.

D. m = 0.

Điều kiện m > 0.

Ta có:

Chọn B.

Câu 6: Tính 

Ta có:

Chọn C.

Câu 7: Tính 

Ta có:

Chọn A.

Câu 8: Tính 

Ta có:

Chọn D.

Câu 9: Cho 

Tìm m?

A. m = 20.

B. m = 16.

C. m = 4.

D. m = 8.

Ta có:

Chọn B.

Câu 10: Tính 

A. 0.

B. -2.

C. 4.

D. -3.

Ta có:

Chọn B.

Câu 11: Tính 

Ta có:

Chọn D.

Trên đây là nội dung bài học Công thức tích phân và bài tập vận dụng do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn và tổng hợp. Hy vọng sẽ giúp các em hiểu rõ nội dung bài học và từ đó hoàn thành tốt bài tập của mình. Đồng thời luôn đạt điểm cao trong các bài thi bài kiểm tra sắp tới. Chúc các em học tập thật tốt.

Đăng bởi THCS Bình Chánh trong chuyên mục Học tập

Rate this post


Cô Nguyễn Thanh Phương

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button