Giải Bài 1.13 trang 15 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Bài 1.13 trang 15 SGK Toán 7
Toán 7 Bài 1.13 trang 15 là lời giải bài Luyện tập chung trang 14 SGK Toán 7 sách Kết nối tri thức với cuộc sống hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.
Giải bài 1.13 Toán 7 trang 15
Bài 1.13 (SGK trang 15): Bảng sau cho biết các điểm đông đặc và điểm sôi của sáu nguyên tố được gọi là khí hiếm. Bạn đang xem: Giải Bài 1.13 trang 15 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
(Theo britannica.com) a) Khí hiếm nào có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton? b) Khí hiếm nào có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon? c) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm đông đặc tăng dần; d) Hãy sắp xếp các khí hiếm theo thứ tự điểm sôi giảm dần. |
Hướng dẫn giải
– Với hai số hữu tỉ a, b bất kì, ta luôn có hoặc a = b hoặc a < b hoặc a > b.
Cho ba số hữu tỉ a, b, c. Nếu a < b và b < c thì a < c (tính chất bắc cầu).
– Trên trục số nếu a < b thì điểm a nằm trước điểm b.
Lời giải chi tiết
a) Ta có:
–156,6 > –189,2 > –248,67 > –272,2
=> Khí hiếm có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton là: Argon, Neon, Helium.
Vậy khí hiếm có điểm đông đặc nhỏ hơn điểm đông đặc của Krypton là: Argon, Neon, Helium.
b) Ta có:
–61,8 > –107,1 > –152,3 > –185,7
=> Khí hiếm có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon là: Radon, Xenon, Krypton.
Vậy khí hiếm có điểm sôi lớn hơn điểm sôi của Argon là: Radon, Xenon, Krypton.
c) Ta có:
–272,2 < –248,67 < –189,2 < –156,6 < –111,9 < –71,0
=> Các khí hiếm sắp xếp theo thứ tự đông đặc tăng dần là: Helium, Neon, Argon, Krypton, Xenon, Radon.
Vậy khí hiếm sắp xếp theo thứ tự đông đặc tăng dần là: Helium, Neon, Argon, Krypton, Xenon, Radon.
d) Ta có:
–61,8 > –107,1 > –152,3 > –185,7 > –245,72 > –268,6
=> Các khí hiếm sắp xếp theo thứ tự điểm sôi giảm dần là: Radon, Xenon, Krypton, Argon, Neon, Helium.
Vậy các khí hiếm sắp xếp theo thứ tự điểm sôi giảm dần là: Radon, Xenon, Krypton, Argon, Neon, Helium.
—> Câu hỏi cùng bài học:
- Bài 1.12 (SGK trang 14): So sánh: …
- Bài 1.13 (SGK trang 15): Bảng sau cho biết các điểm đông đặc và điểm sôi của …
- Bài 1.15 (SGK trang 15): Thay mỗi dấu “?” bằng số thích hợp để hoàn thiện sơ đồ Hình 1.11 …
——> Bài liên quan: Giải Toán 7 Luyện tập chung trang 14
——> Bài học tiếp theo: Bài 3 Lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
—————————————-
Trên đây là lời giải chi tiết Bài 1.13 Toán 7 trang 15 Luyện tập chung trang 14 cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 1: Số hữu tỉ. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt.
Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ….
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Toán 7 Kết nối tri thức
- Giải Bài 9.29 trang 81 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 9.30 trang 81 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.33 trang 21 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.27 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.28 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.29 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống