Học Tập

Hợp chất Bari Nitrat Ba(NO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

Mời các em theo dõi nội dung bài học Hợp chất Bari Nitrat Ba(NO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Mục lục

Hợp chất Bari Nitrat Ba(NO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

Hợp chất Bari Nitrat Ba(NO3)2

Hợp chất Bari Nitrat Ba(NO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học được THCS Bình Chánh sưu tầm và đăng tải. Với tài liệu này gồm các công thức Hóa học giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức. Mời các bạn tham khảo

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + H2SO4 → 2HNO3 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Nitrat Ba(NO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch H2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với H2SO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. Ba(NO3)2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(NO3)2 + H2SO4 → 2HNO3 + BaSO4

Ví dụ 2: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

A. 0. B. 3.

C. 2. D. 1.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

(a) Na2CO3 + BaCl2 → NaCl + BaCO3

(b) Không phản ứng

(c) NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Ví dụ 3: Chọn nội dung không chính xác khi nói về các nguyên tố nhóm IIA:

A. Đều phản ứng với dung dịch axit

B. Đều phản ứng với oxy

C. Đều có tính khử mạnh

D. Đều phản ứng với nước

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Be không tác dụng với nước

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + Na2SO4 → 2NaNO3 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với Na2SO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại bari nhóm

A. IA. B. IIIA.

C. IVA. D. IIA.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn

Ví dụ 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 2

C. 5 D. 4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Ví dụ 3: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Ag. B. Fe.

C. Cu. D. Ba.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + K2SO4 → 2KNO3 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch K2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với K2SO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Ví dụ 2: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. Giấy quỳ tím B. Zn

C. Al D. BaCO3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

+ Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng

+ Cho vào HCl có khí bay lên

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↓ + H2O

+ Cho vào H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + (NH4)2SO4 → 2NH4NO3 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch (NH4)2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với (NH4)2SO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và hai chất kết tủa.

B. Một chất khí và không chất kết tủa.

C. Một chất khí và một chất kết tủa.

D. Hỗn hợp hai chất khí.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (1);

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 (kt trắng keo) + BaSO4 (kt trắng) (2);

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (3);

Ví dụ 2: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + FeSO4 → Fe(NO3)2 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch FeSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với FeSO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối

Ví dụ 2: Công thức chung của oxit kim loại Bari và các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là

A. R2O3. B. R2O.

C. RO. D. RO2.

Đáp án: C

Ví dụ 3: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + BeSO4 → Be(NO3)2 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch BeSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với BeSO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA

A. Có cùng các electron hóa trị là ns2.

B. Có cùng mạng tinh thể lục phương.

C. Các nguyên tố Be, Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

D. Mức oxi hoá đặc trưng trong hợp chất là +2.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm thổ có cấu trúc tinh thể khác nhau

Ví dụ 2: Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Na, BaO, MgO B. Mg, Ca, Ba

C. Na, K2O, BaO D. Na, K2O, Al2O3

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Na, K2O, BaO phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành các bazo tương ứng

Ví dụ 3: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa H2SO4 là:

A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan một phần.

B. có chất khí không màu bay lên.

C. xuất hiện kết tủa trắng,

D. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết, dung dịch trong suốt.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + MgSO4 → Mg(NO3)2 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch MgSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với MgSO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dung dịch Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:

A. NO2, Al2O3, Zn, HCl, KHCO3, MgCl2.

B. CO, Br2, Al, ZnO, H2SO4, FeCl3.

C. HCl, CO2, CuCl2, FeCl3, Al, MgO.

D. SO2, Al, Fe2O3, NaHCO3, H2SO4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Dung dịch bari hiđroxit có thể phản ứng với NO2, Al2O3, Zn, HCl, KHCO3, MgCl2.

Ví dụ 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4

B. HNO3, NaCl

C. HNO3, KHSO4, MgCl2

D. Ca(OH)2, NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O

KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

Ví dụ 3: Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?

A. dung dịch Ba(OH)2.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch Na2CO3.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + 2H2O

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + MnSO4 → Mn(NO3)2 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch MnSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với MnSO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, NaCl, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 4. B. 2.

C. 1. D. 3.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaCl2

AlCl3 có tạo kết tủa nhưng sau đó bị hòa tan trở lại

Ví dụ 2: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. Ca(HCO3)2

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O

Ví dụ 3: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. Fe(NO3)3

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

3Ba(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 2Fe(OH)3

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + CuSO4 → Cu(NO3)2 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch CuSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với CuSO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Bari có cấu trúc tinh thể theo kiểu nào?

A. Lập phương tâm khối

B. Lục phương

C. Lập phương tâm diện

D. Khác

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Bari có cấu trúc tinh thể dạng lập phương tâm khối

Ví dụ 2: Để bảo quản Bari người ta cất giữ ở đâu

A. trong không khí B. trong dầu

C. trong nước D. trong axit

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Vì bari nhạy cảm với không khí nên các mẫu bari thường được cất giữ trong dầu

Ví dụ 3: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. BaCl2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Phản ứng hóa học: 3Ba(NO3)2 + Fe2(SO4)3 → 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với Fe2(SO4)3 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là:

A. 2e B. 4e

C. 3e D. 1e

Đáp án: A

Ví dụ 2: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. Ba(OH)2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

Ví dụ 3: Chọn nội dung không chính xác khi nói về các nguyên tố nhóm IIA:

A. Đều phản ứng với dung dịch axit

B. Đều phản ứng với oxy

C. Đều có tính khử mạnh

D. Đều phản ứng với nước

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Be không tác dụng với nước

Phản ứng hóa học: 3Ba(NO3)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(NO3)3 + 3BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Al2(SO4)3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với Al2(SO4)3 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chỉ ra phát biểu sai.

A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

B. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần từ Be đến Ba.

C. Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng với nước còn Mg thì phản ứng chậm.

D. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba nặng hơn Al vì có D = 3,5g/cm3 > DAl = 2,7g/cm3

Ví dụ 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 2

C. 5 D. 4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + 2KHSO4 → 2HNO3 + K2SO4 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch KHSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với KHSO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Ag. B. Fe.

C. Cu. D. Ba.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

Ví dụ 2: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. Giấy quỳ tím B. Zn

C. Al D. BaCO3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

+ Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng

+ Cho vào HCl có khí bay lên

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

+ Cho vào H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O

Ví dụ 3: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + 2NaHSO4 → 2HNO3 + Na2SO4 + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch NaHSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaSO4 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với NaHSO4 tạo kết tủa CaSO4

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và hai chất kết tủa.

B. Một chất khí và không chất kết tủa.

C. Một chất khí và một chất kết tủa.

D. Hỗn hợp hai chất khí.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (1);

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 (kt trắng keo) + BaSO4 (kt trắng) (2);

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (3);

Ví dụ 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4 B. 2

C. 5 D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + Na2CO3 → 2NaNO3 + BaCO3

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với Na2CO3 tạo kết tủa CaCO3

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Bari cacbonat BaCO3 được dùng để:

A. làm bả chuột

B. dùng trong sản xuất thủy tinh

C. dùng trong sản xuất gạch

D. cả 3 phương án trên

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari cacbonat được dùng để làm bả chuột, dùng trong sản xuất gạch và thủy tinh

Ví dụ 2: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. Ca(HCO3)2

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3 + BaCO3 + 2H2O

Ví dụ 3: Cho dãy các chất: (NH4)2SO4, NaCl, FeCl2, AlCl3. Số chất trong dãy tác dụng với lượng dư dung dịch Ba(OH)2 tạo thành kết tủa là

A. 4. B. 2.

C. 1. D. 3.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NH3 + 2H2O

FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2 + BaCl2

AlCl3 có tạo kết tủa nhưng sau đó bị hòa tan trở lại

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + K2CO3 → 2KNO3 + BaCO3

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch K2CO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng BaCO3 trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với K2CO3 tạo kết tủa CaCO3

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?

A. dung dịch Ba(OH)2.

B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl.

D. dung dịch Na2CO3.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + 2H2O

Ví dụ 2: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4

B. HNO3, NaCl

C. HNO3, KHSO4, MgCl2

D. Ca(OH)2, NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O

KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

Phản ứng hóa học: 3Ba(NO3)2 + 2Na3PO4 → 6NaNO3 + Ba3(PO4)2

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na3PO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa bari photphat trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với Na3PO4 tạo kết tủa Ca3(PO4)2

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Ví dụ 2: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Phản ứng hóa học: 3Ba(NO3)2 + 2K3PO4 → 6KNO3 + Ba3(PO4)2

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch K3PO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa bari photphat trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với K3PO4 tạo kết tủa Ca3(PO4)2

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm thổ có số electron hóa trị là:

A. 2e B. 4e

C. 3e D. 1e

Đáp án: A

Ví dụ 2: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. Ba(OH)2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

Ví dụ 3: Chỉ ra phát biểu sai.

A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

B. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần từ Be đến Ba.

C. Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng với nước còn Mg thì phản ứng chậm.

D. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba nặng hơn Al vì có D = 3,5g/cm3 > DAl = 2,7g/cm3

Phản ứng hóa học: 3Ba(NO3)2 + 2Na2HPO4 → 2HNO3 + 4NaNO3 + Ba3(PO4)2

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2HPO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa bari photphat trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với Na2HPO4 tạo kết tủa Ca3(PO4)2

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại bari nhóm

A. IA. B. IIIA.

C. IVA. D. IIA.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn

Ví dụ 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 2

C. 5 D. 4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Ví dụ 3: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Ag. B. Fe.

C. Cu. D. Ba.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

Phản ứng hóa học: 3Ba(NO3)2 + 2K2HPO4 → 2HNO3 + 4KNO3 + Ba3(PO4)2

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch K2HPO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa bari photphat trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như Ba(NO3)2, Ca(NO3)2 cũng có khả năng phản ứng với K2HPO4 tạo kết tủa Ca3(PO4)2

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2.

C. NaOH. D. Na2CO3.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3

Ví dụ 2: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Ví dụ 3: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4 B. 2

C. 5 D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Phản ứng hóa học: Ba(NO3)2 + H2O + Na2Cr2O7 → 2HNO3 + Na2CrO4 + BaCrO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho Ba(NO3)2 tác dụng với dung dịch Na2Cr2O7

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa vàng Bari cromat trong dung dịch

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Ví dụ 2: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Ví dụ 3: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Phản ứng nhiệt phân: 2Ba(NO3)2 → 2BaO + 4NO2↑ + O2

Điều kiện phản ứng

– Nhiệt độ: 620 – 670oC

Cách thực hiện phản ứng

– Nhiệt phân Ba(NO3)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Nhiệt phân Bari nitrat xuất hiện chất rắn màu trắng BaO và khí màu nâu đỏ NO2

Bạn có biết

Ca(NO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Ví dụ 2: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Phản ứng nhiệt phân: Ba(NO3)2 → Ba(NO2)2 + O2

Điều kiện phản ứng

– Nhiệt độ: 594 – 620oC

Cách thực hiện phản ứng

– Nhiệt phân Ba(NO3)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Nhiệt phân Bari nitrat tạo thành bari nitrit và khí oxi

Bạn có biết

Ca(NO3)2 cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Công thức chung của oxit kim loại Bari và các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là

A. R2O3. B. R2O.

C. RO. D. RO2.

Đáp án: C

Ví dụ 2: Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Na, BaO, MgO B. Mg, Ca, Ba

C. Na, K2O, BaO D. Na, K2O, Al2O3

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Na, K2O, BaO phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành các bazo tương ứng

Ví dụ 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA

A. Có cùng các electron hóa trị là ns2.

B. Có cùng mạng tinh thể lục phương.

C. Các nguyên tố Be, Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

D. Mức oxi hoá đặc trưng trong hợp chất là +2.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm thổ có cấu trúc tinh thể khác nhau

Hợp chất Bari Nitrat Ba(NO3)2 nằm trong bài Phản ứng hóa học của Bari (Ba) và Hợp chất của Bari – Cân bằng phương trình hóa học. Đây là nội dung hay đã học trong chương trình cấp 2, cấp 3 gồm những phản ứng hóa học kèm theo ví dụ giúp bạn dễ dàng cân bằng phương trình hóa học và học tốt môn Hóa hơn

……………………………………..

Ngoài Hợp chất Bari Nitrat Ba(NO3)2 – Cân bằng phương trình hóa học. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 8 sẽ giúp các bạn ôn tập tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Học Tập

Rate this post

Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button