Học Tập

Hợp chất Bari Sulfua BaS – Cân bằng phương trình hóa học

Mời các em theo dõi nội dung bài học Hợp chất Bari Sulfua BaS – Cân bằng phương trình hóa học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Hợp chất Bari Sulfua BaS – Cân bằng phương trình hóa học

Hợp chất Bari Sulfua BaS

Hợp chất Bari Sulfua BaS – Cân bằng phương trình hóa học được THCS Bình Chánh sưu tầm và đăng tải. Với tài liệu này sẽ giúp các bạn củng cố thêm kiến thức Hóa học lớp 8. Mời các bạn tải về tham khảo

Phản ứng hóa học: BaS + 2H2O → H2S↑ + Ba(OH)2

Điều kiện phản ứng

Bạn đang xem: Hợp chất Bari Sulfua BaS – Cân bằng phương trình hóa học

– Nhiệt độ: 450oC

– Điều kiện khác: trong dòng CO2

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với nước

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện khí hidro sunfua thoát ra khỏi dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như BaS, các muối như Na2S, K2S cũng phản ứng với nước

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2.

C. NaOH. D. Na2CO3.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3

Ví dụ 2: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Ví dụ 3: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và hai chất kết tủa.

B. Một chất khí và không chất kết tủa.

C. Một chất khí và một chất kết tủa.

D. Hỗn hợp hai chất khí.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (1);

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 (kt trắng keo) + BaSO4 (kt trắng) (2);

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (3)

Phản ứng hóa học: BaS + ZnSO4 → ZnS↓ + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với ZnSO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa bari sunfat và kẽm sunfua trong dung dịch

Bạn có biết

Tương tự như BaS, các muối như Na2S, K2S cũng phản ứng với ZnSO4 tạo kết tủa ZnS

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. BaCl2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Ví dụ 2: Cho các cặp chất: (a) Na2CO3 và BaCl2; (b) NaCl và Ba(NO3)2; (c) NaOH và H2SO4. Số cặp chất xảy ra phản ứng trong dung dịch thu được kết tủa là:

A. 0. B. 3.

C. 2. D. 1.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

(a) Na2CO3 + BaCl2 → NaCl + BaCO3

(b) Không phản ứng

(c) NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O

Ví dụ 3: Chọn nội dung không chính xác khi nói về các nguyên tố nhóm IIA:

A. Đều phản ứng với dung dịch axit

B. Đều phản ứng với oxy

C. Đều có tính khử mạnh

D. Đều phản ứng với nước

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Be không tác dụng với nước

Phản ứng hóa học: BaS + K2CO3 → K2S + BaCO3

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với K2CO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng bari cacbonat trong dung dịch

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. Ba(OH)2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O

Ví dụ 2: Chọn nội dung không chính xác khi nói về các nguyên tố nhóm IIA:

A. Đều phản ứng với dung dịch axit

B. Đều phản ứng với oxy

C. Đều có tính khử mạnh

D. Đều phản ứng với nước

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Be không tác dụng với nước

Ví dụ 3: Chỉ ra phát biểu sai.

A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.

B. Năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần từ Be đến Ba.

C. Ở nhiệt độ thường Be không phản ứng với nước còn Mg thì phản ứng chậm.

D. Các kim loại kiềm thổ đều nhẹ hơn nhôm.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba nặng hơn Al vì có D = 3,5g/cm3 > DAl = 2,7g/cm3

Phản ứng hóa học: BaS + Na2CO3 → Na2S + BaCO3

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với Na2CO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng bari cacbonat trong dung dịch

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại bari nhóm

A. IA. B. IIIA.

C. IVA. D. IIA.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn

Ví dụ 2: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: Ca(NO3)2, Na2CO3, KHSO4, Ca(OH)2, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 3 B. 2

C. 5 D. 4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O

Ví dụ 3: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Ag. B. Fe.

C. Cu. D. Ba.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

Phản ứng hóa học: BaS + K2SO4 → K2S + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với K2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat trong dung dịch

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Cho dung dịch chứa a mol Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch chứa a mol chất tan X. Để thu được lượng kết tủa lớn nhất thì X là

A. Ba(OH)2. B. Ca(OH)2.

C. NaOH. D. Na2CO3.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Lượng kết tủa thu được lớn nhất khi:

X chứa cation cũng tạo được kết tủa và có nguyên tử khối lớn nhất.

Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O + BaCO3

Ví dụ 2: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Ví dụ 3: Cho dd Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dd: CaCl2, KHSO4, Ca(NO3)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là:

A. 4 B. 2 C. 5 D. 3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2KHSO4 → BaSO4↓ + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Ba(HCO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2CO2 + 2H2O

Phản ứng hóa học: BaS + Na2SO4 → Na2S + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với Na2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat trong dung dịch

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là:

A. Xuất hiện kết tủa trắng.

B. Ban đầu tạo kết tủa trắng, sau đó tan dần.

C. Sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng.

D. Không xuất hiện kết tủa.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O (Lúc đầu OH rất dư so với CO2)

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Ví dụ 2: Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường thu được dung dịch có môi trường kiềm là:

A. Na, Ba, K B. Be, Na, Ca

C. Na, Fe, K D. Na, Cr, K

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với H2O ở nhiệt độ thường (trừ Be không phản ứng với H2O ở bất kì nhiệt độ nào)

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối

Phản ứng nhiệt phân: BaS → S + Ba

Điều kiện phản ứng

– Nhiệt độ: > 2000oC

Cách thực hiện phản ứng

– Nhiệt phân BaS

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo thành lưu huỳnh và bari

Bạn có biết

CaS cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Ví dụ 2: Công thức chung của oxit kim loại Bari và các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là

A. R2O3. B. R2O.

C. RO. D. RO2.

Đáp án: C

Ví dụ 3: Mô tả nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IIA

A. Có cùng các electron hóa trị là ns2.

B. Có cùng mạng tinh thể lục phương.

C. Các nguyên tố Be, Mg không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường.

D. Mức oxi hoá đặc trưng trong hợp chất là +2.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiềm thổ có cấu trúc tinh thể khác nhau

Phản ứng hóa học: BaS + O2 → BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Nhiệt độ: 1000 – 1050oC

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với oxi

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo thành bari sunfat

Bạn có biết

CaS cũng có phản ứng tương tự

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dãy chất nào sau đây phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:

A. Na, BaO, MgO B. Mg, Ca, Ba

C. Na, K2O, BaO D. Na, K2O, Al2O3

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Na, K2O, BaO phản ứng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành các bazo tương ứng

Ví dụ 2: Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch chứa H2SO4 là:

A. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan một phần.

B. có chất khí không màu bay lên.

C. xuất hiện kết tủa trắng,

D. xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan hết, dung dịch trong suốt.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + H2O

Ví dụ 3: Dung dịch Ba(OH)2 có thể tác dụng với tất cả các chất trong dãy:

A. NO2, Al2O3, Zn, HCl, KHCO3, MgCl2.

B. CO, Br2, Al, ZnO, H2SO4, FeCl3.

C. HCl, CO2, CuCl2, FeCl3, Al, MgO.

D. SO2, Al, Fe2O3, NaHCO3, H2SO4

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Dung dịch bari hiđroxit có thể phản ứng với NO2, Al2O3, Zn, HCl, KHCO3, MgCl2.

Phản ứng hóa học: 2BaS + 14H2O → Ba(OH)2.8H2O + Ba(HS)2.4H2O

Điều kiện phản ứng

– Nhiệt độ phòng

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với nước

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo thành bari hidrosunfua tetrahidrat

Bạn có biết

CaS cũng có phản ứng với nước

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:

A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4

B. HNO3, NaCl

C. HNO3, KHSO4, MgCl2

D. Ca(OH)2, NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → BaCO3 + CaCO3 + H2O

KHSO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + K2SO4 + CO2 + H2O

Ví dụ 2: Dung dịch Ba(HCO3)2 phản ứng với dung dịch nào sau đây không xuất hiện kết tủa?

A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NaOH.

C. dung dịch HCl. D. dung dịch Na2CO3.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba(HCO3)2 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + 2H2O

Ví dụ 3: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. Fe(NO3)3

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

3Ba(OH)2 + 2Fe(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 2Fe(OH)3

Phản ứng hóa học: BaS + H2S → Ba(HS)2

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với H2S

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo thành bari hidrosunfua

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Bari có cấu trúc tinh thể theo kiểu nào?

A. Lập phương tâm khối

B. Lục phương

C. Lập phương tâm diện

D. Khác

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Bari có cấu trúc tinh thể dạng lập phương tâm khối

Ví dụ 2: Để bảo quản Bari người ta cất giữ ở đâu

A. trong không khí B. trong dầu

C. trong nước D. trong axit

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Vì bari nhạy cảm với không khí nên các mẫu bari thường được cất giữ trong dầu

Ví dụ 3: Ứng dụng nào sau đây là của bari

A. sản xuất buji

B. sản xuất pháo hoa

C. sản xuất bóng đèn

D. tất cả phương án trên

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari được sử dụng chủ yếu trong sản xuất buji, ống chân không, pháo hoa và bóng đèn huỳnh quang,…

Phản ứng hóa học: BaS + CaCl2 → BaCl2 + CaS↓

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với CaCl2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo thành kết tủa CaS canxi sunfua

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Bari cacbonat BaCO3 được dùng để:

A. làm bả chuột

B. dùng trong sản xuất thủy tinh

C. dùng trong sản xuất gạch

D. cả 3 phương án trên

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari cacbonat được dùng để làm bả chuột, dùng trong sản xuất gạch và thủy tinh

Ví dụ 2: Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 tạo ra kết tủa?

A. NaCl B. NaHSO4

C. KCl D. KNO3

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Ba(OH)2 + 2NaHSO4 → 2H2O + Na2SO4 + BaSO4

Phản ứng hóa học: BaS + Ca(NO3)2 → Ba(NO3)2 + CaS↓

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với Ca(NO3)2

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo thành kết tủa CaS canxi sunfua

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. BaCl2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Ví dụ 2: Chọn nội dung không chính xác khi nói về các nguyên tố nhóm IIA:

A. Đều phản ứng với dung dịch axit

B. Đều phản ứng với oxy

C. Đều có tính khử mạnh

D. Đều phản ứng với nước

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Be không tác dụng với nước

Ví dụ 3: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, kim loại bari nhóm

A. IA. B. IIIA.

C. IVA. D. IIA.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Ba thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hoàn

Phản ứng hóa học: BaS + 2HCl → BaCl2 + H2S↑

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với dung dịch HCl

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo khí hidro sunfua thoát ra khỏi dung dịch

Bạn có biết

CaS cũng có phản ứng tương tự tạo khí H2S

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Kim loại phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường là:

A. Ag. B. Fe.

C. Cu. D. Ba.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Bari phản ứng được với nước ở nhiệt độ thường

Ví dụ 2: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là

A. Giấy quỳ tím B. Zn

C. Al D. BaCO3

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

+ Cho vào dung dịch KOH không có hiện tượng

+ Cho vào HCl có khí bay lên

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2↑ + H2O

+ Cho vào H2SO4: có khí bay lên và kết tủa trắng

BaCO3 + H2SO4 → BaSO4↓ + CO2↑ + H2O

Phản ứng hóa học: BaS + 2HNO3 → Ba(NO3)2 + H2S↑

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với dung dịch HNO3

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo khí hidro sunfua thoát ra khỏi dung dịch

Bạn có biết

CaS cũng có phản ứng tương tự tạo khí H2S

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Muốn điều chế kim loại kiềm thổ người ta dùng phương pháp gì?

A. Nhiệt luyện.

B. Điện phân dung dịch.

C. Thuỷ luyện.

D. Điện phân nóng chảy.

Đáp án: D

Hướng dẫn giải

Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân muối nóng chảy của chúng.

Ví dụ 2: Cho kim loại Ba dư vào dung dịch Al2(SO4)3, thu được sản phẩm có:

A. Một chất khí và hai chất kết tủa.

B. Một chất khí và không chất kết tủa.

C. Một chất khí và một chất kết tủa.

D. Hỗn hợp hai chất khí.

Đáp án: C

Hướng dẫn giải

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ (1);

Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → Al(OH)3 (kt trắng keo) + BaSO4 (kt trắng) (2);

2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (3);

Vậy sản phẩm thu được có một chất khí (H2) và một chất kết tủa (BaSO4).

Ví dụ 3: Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:

A. Na, K, Ca. B. Na, K, Ba.

C. Li, Na, Mg. D. Mg, Ca, Ba.

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

Na, K, Ca đều có cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối

Phản ứng hóa học: BaS + H2SO4 → H2S↑ + BaSO4

Điều kiện phản ứng

– Không có

Cách thực hiện phản ứng

– Cho BaS tác dụng với dung dịch H2SO4

Hiện tượng nhận biết phản ứng

– Phản ứng tạo khí hidro sunfua thoát ra khỏi dung dịch

Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Không gặp Ba và các kim loại kiềm thổ khác trong tự nhiên ở dạng tự do vì:

A. Thành phần của chúng trong thiên nhiên rất nhỏ.

B. Kim loại kiềm thổ hoạt động hóa học mạnh.

C. Kim loại kiềm thổ dễ tan trong nước.

D. Kim loại kiềm thổ là những kim loại điều chế bằng cách điện phân.

Đáp án: B

Hướng dẫn giải

Các kim loại kiểm thổ hoạt động hóa học mạnh nên trong tự nhiên chúng thường tồn tại ở dạng hợp chất.

Ví dụ 2: Công thức chung của oxit kim loại Bari và các kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II là

A. R2O3. B. R2O.

C. RO. D. RO2

Đáp án: C

Ví dụ 3: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là:

A. BaCl2. B. Na2CO3.

C. NaOH. D. NaCl

Đáp án: A

Hướng dẫn giải

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl

Hợp chất Bari Sulfua BaS nằm trong bài Phản ứng hóa học của Bari (Ba) và Hợp chất của Bari – Cân bằng phương trình hóa học. Đây bao gồm những phản ứng hóa học kèm theo ví dụ giúp bạn dễ dàng cân bằng phương trình hóa học và học tốt môn Hóa hơn

……………………………………..

Ngoài Hợp chất Bari Sulfua BaS – Cân bằng phương trình hóa học. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 8 sẽ giúp các bạn ôn tập tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Học Tập

5/5 - (2 bình chọn)

Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button