NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
Mời các em theo dõi nội dung bài học NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O được THCS Bình Chánh biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phương trình phản ứng H2SO4 tác dụng với NaOH. Cũng như hoàn thành các dạng bài tập cho NaOH tác dụng H2SO4. Mời các bạn tham khảo chi tiết phương trình dưới đây.
1. Phương trình phản ứng H2SO4 ra Na2SO4
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2 Điều kiện phản ứng xảy ra H2SO4 ra Na2SO4
Nhiệt độ thường
Bạn đang xem: NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
3. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Dãy chất nào sau đây phản ứng được H2SO4 loãng
A. Cu, NaOH, BaCl2
B. Fe, KOH, NaCl
C. Al, NaOH, Na2CO3
D. Ag, KOH, BaCl2
Xem đáp ánĐáp án C
Dãy chất phản ứng được H2SO4 loãng: Al, NaOH, Na2CO3
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
Câu 2. Kim loại nào sau đây không phản ứng được H2SO4 đặc nguội?
A. Cu
B. Zn
C. Ag
D. Al
Xem đáp ánĐáp án D
Al là Kim loại bị thụ động trong H2SO4 đặc nguội
Câu 3. Trung hòa 300 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là:
A. 100 g
B. 130 g
C. 150 g
D. 120 g
Xem đáp ánĐáp án D
Câu 4. Cho hỗn hợp bột gồm: Al, Zn, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được chất rắn T không tan. Vậy T là:
A. Al.
B. Zn.
C. Mg.
D. Cu
Xem đáp ánĐáp án A
Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hóa nên không tan trong dung dịch HCl => chất rắn T là Cu
A. 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
B. Zn + 2HCl → ZnCl2 + 3H2 ↑
C. Zn + 2HCl → ZnCl2 + 3H2 ↑
Câu 5. Trong các dung dịch: HNO3, KCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là
A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2.
B. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, Na2SO4.
C. KCl, K2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, KCl, K2SO4.
Xem đáp ánĐáp án B
Các chất phản ứng: HNO3, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4
Phương trình phản ứng minh họa
2HNO3 + Ba(HCO3)2 → Ba(NO3)2 + CO2 + H2O
K2SO4 + Ba(HCO3)2 → BaSO4 + 2KHCO3
Ca(OH)2 + Ba(HCO3)2 → CaCO3 + BaCO3 + H2O
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2 → Na2SO4 + BaSO4 + CO2 + H2O
Câu 6. Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là:
A. Ba(NO3)2, Zn(NO3)2, HCl, CO2, K2CO3.
B. Zn(NO3)2, HCl, BaCO3, KHCO3,K2CO3.
C. NaHCO3, Na2CO3, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2.
D. NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
Xem đáp ánĐáp án D
Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 là: NaHCO3, Na2CO3, CO2, Mg(NO3)2, HCl.
Phương trình phản ứng minh họa xảy ra
NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O
Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2 NaOH
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Mg(NO3)2 + Ca(OH)2 → Ca(NO3)2 + Mg(OH)2
Ca(OH)2 + 2HCl → CaCl2 + 2H2O
………………………………
>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình hóa học liên quan:
- Al2O3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
- Al2O3 + HCl → AlCl3 + H2O
- Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + H2O
- Al(OH)3 + HCl → AlCl3 + H2O
- Al2(SO4)3 + NaOH→ Al(OH)3 + Na2SO4
THCS Bình Chánh đã gửi tới bạn phương trình hóa học NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O, mong rằng qua bài viết này sẽ giúp các bạn có thể vận dụng dụng tốt vào các dạng bài tập cũng như học tập trên lớp. Mời các bạn cùng tham khảo thêm Hóa lớp 12, Hóa học lớp 11, Hóa học lớp 10.
Ngoài ra, THCS Bình Chánh.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập, cũng như bài giảng, giáo án hay miễn phí trên Facebook: Tài Liệu Học Tập THCS Bình Chánh.com. Mời quý thầy cô cùng các bạn học sinh tham gia nhóm, để có thể nhận được những tài liệu mới nhất.
Chúc các bạn học tập tốt.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Học Tập