Câu hỏi 3. Nêu tác giả, tác phẩm của bài Đổi tên cho xã
Lời giải chi tiết:
Bạn đang xem: Nêu tác giả, tác phẩm của bài Đổi tên cho xã
1. Tác giả : Lưu Quang Vũ:
- Quê gốc ở Đà Nẵng, sinh ra ở Phú Thọ trong một gia đình trí thức.
- Cha của ông là nhà viết kịch Lê Quang Thuận, chính vì vậy từ nhỏ Lưu Quang Vũ đã sớm bộc lộ tài năng.
- Từ năm 1965 – 1970, ông vào bộ đội và phục vụ trong quân chủng Phòng không – Không quân.
- Từ 1970 – 1978, ông xuất ngũ rồi làm nhiều nghề để kiếm sống.
- Từ 1978 – 1988, ông là biên tập viên của tạp chí Sân khấu, bắt đầu sáng tác kịch nói.
- Trước khi đến với kịch nói, ông từng làm thơ, sáng tác truyện ngắn, vẽ tranh.
- Vở kịch đầu tay là Sống mãi với thủ đô (viết lại theo kịch bản của Vũ Duy Kỳ).
- Lưu Quang Vũ là một hiện tượng của sân khấu kịch trường những năm tám mươi của thế kỉ XX, là một trong những nhà soạn kịch tài năng nhất của nền văn học Việt Nam.
- Ngày 29 tháng 8 năm 1988, ông qua đời giữa lúc tài năng đang nở rộ nhất trong một tai nạn ô tô trên quốc lộ 5 cùng với người bạn đời là nhà thơ Xuân Quỳnh và con trai Lưu Quỳnh Thơ.
- Năm 2000, Lưu Quang Vũ được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.
- Một số tác phẩm: Thơ: Hương cây (1968, in chung trong tập Hương cây – Bếp lửa với Bằng Việt), Mây trắng của đời tôi (1989), Bầy ong trong đêm sâu (1993)…; Kịch: Lời nói dối cuối cùng, Nàng Xi-ta, Chết cho điều chưa có, Nếu anh không đốt lửa, Lời thề thứ 9, Khoảnh khắc vô và vô tận, Tôi và chúng ta…
2. Tác phẩm
a. Thể loại: kịch
b. Nội dung chính của văn bản Đổi tên cho xã: thông báo việc xã đổi tên thành xã Hùng Tâm và thay đổi chức vụ của một số người.
c. Đặc điểm của hài kịch được thể hiện ở:
- Xung đột kịch: xung đột giữa sự thật thà và bệnh ảo tưởng.
- Nhân vật: các nhân vật có sự không tương xứng giữa bên trong và bên ngoài (Ông Nha tỏ ra hiểu biết nhưng thực chất là người ảo tưởng)
- Hành động: mâu thuẫn với phẩm chất.
- Thủ pháp trào phúng: những lời phát biểu của ông chủ tịch xã được phóng đại đến mức khoa trương.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Lớp 8
- Hãy tóm tắt nội dung của truyện Cái kính. Nội dung của truyện liên quan như thế nào đến tên tập sách Những người thích đùa của Nê-xin lớp 8 (2 Mẫu)
- Từ bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận nhằm thuyết phục người khác lớp 8 (3 Mẫu)
- Từ văn bản, hãy nhận xét về hiện tượng lũ lụt ở nước ta nói riêng và trên thế giới nói chung. Em thấy bản thân mình cần biết thêm thông tin gì nữa về lũ lụt lớp 8 (4 Mẫu)
- Nêu một số biện pháp tu từ có trong các văn bản thơ đã học ở Bài 2 và phân tích tác dụng của một biện pháp mà em thích.
- Nêu những nội dung chính của phần tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8, tập một. Các nội dung này có mối quan hệ như thế nào với phần đọc hiểu, viết, nói và nghe?
- Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe liên quan với nội dung đọc hiểu và viết trong mỗi bài học như thế nào? Phân tích một số ví dụ ở các bài học trong sách Ngữ văn 8, tập 1 để làm sáng tỏ điều ấy.
- Nêu những nội dung chính được rèn luyện về kĩ năng nói và nghe trong sách Ngữ văn 8, tập một. Xác định trọng tâm phần nói và nghe của mỗi bài học.
- Các nội dung và yêu cầu của phần viết trong sách Ngữ văn 8, tập một có gì mới so với sách Ngữ văn 7?
- Chi tiết hoặc hình ảnh nào trong văn bản đã để lại trong em những ấn tượng sâu đậm? Hãy viết một đoạn văn (khoảng 8 – 10 dòng) ghi lại ấn tượng ấy lớp 8 (7 Mẫu)
- Trong truyện có nhiều đoạn văn mang tính triết lí về cuộc sống, con người. Em thích nhất đoạn văn nào? Vì sao? lớp 8 (2 Mẫu)
- Tóm tắt truyện Lão Hạc trong khoảng 10-15 dòng lớp 8 (24 Mẫu)
- Việc tái hiện sự khác nhau trong cách nhìn những bức tranh liên quan chặt chẽ đến ý nghĩa của đoạn trích. Em có đồng ý với nhận xét này không? Vì sao? (Trình bày thành một đoạn văn khoảng 8 – 10 dòng) lớp 8 (3 Mẫu)
- Viết một đoạn văn (khoảng 6-8 dòng) nêu ý kiến của em về hiện tượng sử dụng biệt ngữ xã hội trên mạng xã hội hiện nay lớp 8 (6 Mẫu)
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình là một trong những biểu hiện của lòng yêu nước. Viết một đoạn văn khoảng sáu câu, nêu một số việc mà em đã hoàn thành tốt và lí giải vì sao những việc đó có thể thể hiện lòng yêu nước của em lớp 8 (6 Mẫu)
- “Mỗi người sinh ra đều là thiên tai” (An-be Anh-xtanh). Em hiểu câu nói này như thế nào? Hãy trình bày cách hiểu của mình cho các bạn cùng nghe (13 mẫu)
- “Cười là một hình thức chế ngự cái xấu” (Phương Lựu – Trần Đình Sử – Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, tập 1, NXB Giáo dục, 1986, tr. 241). Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên lớp 8 (6 Mẫu)
- 100 Hình ảnh triết lý cuộc sống đẹp, muôn đời có giá trị
- 1000+ Hình ảnh hài hước troll bạn bè không thể chất hơn
- 1001 Hình ảnh tình yêu hạnh phúc đẹp lãng mạn tặng lứa đôi
- 1012402714370212 là gì? Dãy số 10124027 14370212 có nghĩa là gì?
- 15 mẫu mở bài Chiếc thuyền ngoài xa hay nhất
- 15 mẫu Tóm tắt Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (2023) mới nhất