Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học trong môn Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức tốt hơn.
Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 4: Sử dụng kính hiển vi quang học
Hoạt động 1 trang 16 Bài 4 Khoa học tự nhiên lớp 6 – Kết nối tri thức với cuộc sống: Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học:
a) Trình bày các thao tác trước khi tiến hành quan sát.
Bạn đang xem: Quan sát tế bào lá cây bằng kính hiển vi quang học
b) Mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.
Lời giải:
a) Các thao tác trước khi tiến hành quan sát.
– Bước 1: Chọn vật kính thích hợp (10x, 40x hoặc 100x) tùy theo chiếc lá quan sát.
– Bước 2: Điều chỉnh ánh sáng cho thích hợp với vật kính.
– Bước 3: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp để giữ tiêu bản. Vặn ốc theo chiều kim đồng hồ để hạ vật kính quan sát gần vào tiêu bản.
– Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, vặn ốc to theo chiều ngược lại để đưa vật kính lên từ từ, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây.
– Bước 5: Vặn ốc nhỏ thật chậm, đến khi nhìn thấy tế bào lá cây rõ nét.
b) Học sinh quan sát chiếc là và mô tả hình dạng các tế bào lá cây mà em nhìn thấy.
Ví dụ hình dạng tế bào của 1 lá cây:
Dùng kính lúp quan sát lá gai, ta thấy lá có gân hình mạng.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: KHTN 6 Kết nối tri thức
- Ca-mê-ra (camera) (Hình 4.2) có khả năng phóng to từ 40 lần đến 1000 lần
- Sử dụng kính hiển vi quang học
- Những mẫu vật nào sau đây không thể quan sát bằng kính lúp
- Để quan sát gân của một lá cây ta có thể dùng kính lúp
- Lập kế hoạch các công việc em mà em có thể làm để bảo vệ môi trường không khí
- Tại sao khẩu phần cho một bữa ăn nên có nhiều loại thức ăn khác nhau
- Phơi quần áo ở nơi có nắng hoặc gió thì quần áo khô nhanh hơn
- Nêu được ý nghĩa của việc trồng rừng và bảo vệ rừng
- Hãy cho biết người ta bảo quản thịt tươi và thịt nấu chín
- Biết tận dụng những lợi ích của cây xanh để chăm sóc sức khỏe