Soạn bài Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam SGK Ngữ Văn 7 Cánh diều
Nội dung chính
Văn bản giới thiệu cho người đọc về một số phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số. Từ đó thấy rằng, phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam trong khoảng thế kỷ X – XVIII là bộ phận quan trọng không thể thiếu và thuộc thành tố văn hóa vật chất của các cộng đồng tộc người. |
Chuẩn bị 1
Bạn đang xem: Soạn bài Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam SGK Ngữ Văn 7 Cánh diều
Câu 1 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc trước văn bản và tìm hiểu thêm về các phương tiện được nhắc đến
Lời giải:
– Cư dân miền núi phía Bắc dùng bè, mảng tương đối phổ biến.
– Thuyền đuôi én của cư dân các dân tộc sống ven sông Đà được đục đẽo, chế tạo từ một thân gỗ tròn, thân thuyền thon dài, mũi và đuôi nhọn.
– Xe quệt trâu được đóng bằng gỗ, tre, đầu mắc dây cho trâu kéo được nâng cao hơn bởi độ dày của hai càng quệt.
Chuẩn bị 2
Câu 2 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Trình bày các phương tiện vận chuyển của một vài dân tộc thiểu số mà em biết.
Lời giải:
Em biết các dân tộc thiểu số như Thái, Mường, Mông, Ê-đê. Phương tiện vận chuyển của họ thường là ngựa, hoặc voi do địa hình đồi núi trắc trở vòng vèo.
Đọc hiểu 1
Câu 1 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản
Lời giải:
Triển khai ý tưởng và thông tin theo cách phân chia đối tượng thành nhiều loại
Đọc hiểu 2
Câu 2 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải:
Các phương tiện vận chuyển gắn với dân tộc trong mục 1: thuyền, bè, mảng, thuyền độc mộc đuôi én, xe quệt trâu kéo, ngựa
Đọc hiểu 3
Câu 3 (trang 84, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải:
– Ngựa (Người Mông (H’mông), Hà Nhi, Dao): do địa hình vùng núi hiểm trở
– Thuyền (ven sông Đà, sông Mã, hay sông Lam…): do sông, suối là con đường lưu thông chủ yếu.
Đọc hiểu 4
Câu 4 (trang 85, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải:
Những phương tiện người Tây Nguyên sử dụng: voi, ngựa, thuyền độc mộc
Đọc hiểu 5
Câu 5 (trang 85, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải:
Mục đích: giúp người đọc có thể tìm đọc thêm các tác phẩm có liên quan, đồng thời khẳng định tính minh bạch, rõ ràng của một tác phẩm văn học.
Sau khi đọc 1
Câu 1 (trang 86, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải:
Sau khi đọc 2
Câu 2 (trang 86, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải:
Triển khai theo cách phân chia đối tượng thành nhiều loại làm rõ vấn đề giúp người đọc dễ hình dung, nắm bắt
Sau khi đọc 3
Câu 3 (trang 86, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản
Lời giải:
– Những phương tiện đó là thuyền, ngựa, voi,…
– Đặc điểm: thô sơ, chưa có động cơ hay máy móc.
– Chúng được sử dụng để giúp cho việc di chuyển và vận chuyển của người dân thuận tiện, dễ dàng hơn.
Sau khi đọc 4
Câu 4 (trang 86, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải:
Tác dụng: bổ sung thông tin, giúp người đọc có cơ sở đọc thêm tài liệu mở rộng
Sau khi đọc 5
Câu 5 (trang 86, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Hướng dẫn giải:
Đọc kỹ văn bản.
Lời giải:
Hiện nay, các dân tộc thiểu số đã bắt đầu sử dụng xe máy tự chế, xe thồ, xe kéo hoặc xuồng máy.
Nguyên nhân của việc thay đổi này là do khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Soạn Văn 7 Cánh diều
- Giải Bài 9.29 trang 81 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 9.30 trang 81 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.33 trang 21 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.27 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.28 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 6.29 trang 20 Toán 7 tập 2 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống