Học TậpLớp 9Soạn văn 9

Soạn văn 9 bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Câu 1

Trả lời câu 1 (trang 97 SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Đoạn trích (a)

Bạn đang xem: Soạn văn 9 bài Chương trình địa phương (phần Tiếng Việt)

Đoạn trích (b)

Đoạn trích (c)

Địa phương

Toàn dân

Địa phương

Toàn dân

Địa phương

Toàn dân

Thẹo

Sẹo

Má

Mẹ

Bữa sau

Hôm sau

Dễ sợ

Sợ lắm

Kêu

Gọi

Lui cui

Lúi húi

Lặp bặp

Lắp bắp

Đâm

Trở thành

Nhắm

Cho là

ba

Bố, cha

Đũa bếp

Đũa cả

Dáo dác

Nháo nhác

 

Nói trổng

Nói trống không

Giùm

giúp

Vào

 

 

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 98 SGK Ngữ văn 9, tập 2)

a) kêu: từ toàn dân, tương đương ở từ “nói to”.

b) kêu: từ địa phương; tương đương từ toàn dân “gọi”. 

Câu 3

Trả lời câu 3 (trang 98 SGK Ngữ văn 9, tập 2):

Các từ địa phương trong câu đố là:

– trái: quả

– chi: gì

– kêu: gọi

– trống hổng trống hảng: trống rỗng trống rễnh

Câu 4

Trả lời câu 4 (trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2)

Câu 5

Trả lời câu 5 (trang 99 SGK Ngữ văn 9, tập 2)

a. Không. Vì bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ra bên ngoài địa phương của mình.

b. Trong lời kể tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được kể diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ ngữ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Soạn văn 9

Rate this post


Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button