Toán lớp 5 trang 13, 14 Hỗn số (tiếp theo)
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Giải Toán lớp 5 trang 13, 14 Hỗn số (tiếp theo)
Bạn đang xem: Toán lớp 5 trang 13, 14 Hỗn số (tiếp theo)
Toán lớp 5 trang 13 Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành phân số:
Lời giải
Toán lớp 5 trang 14 Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu):
a)
b)
c)
Mẫu:
Lời giải
a)
b)
c)
Toán lớp 5 trang 14 Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính (theo mẫu):
a)
b)
c)
Mẫu:
Lời giải
a)
b)
c)
Bài giảng Toán lớp 5 trang 13, 14 Hỗn số (tiếp theo)
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 5 hay, chi tiết khác:
Toán lớp 5 trang 14 Luyện tập
Toán lớp 5 trang 15 Luyện tập chung
Toán lớp 5 trang 15, 16 Luyện tập chung
Toán lớp 5 trang 16, 17 Luyện tập chung
Toán lớp 5 trang 18 Ôn tập về giải toán
——————————————————————————
Bài tập Hỗn số (tiếp theo)
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 trang 12 Hỗn số (tiếp theo)
Giải Sách bài tập Toán lớp 5 Bài tập tổng hợp Phân số và hỗn số
Phép cộng, trừ, nhân, chia hỗn số lớp 5 và cách giải
Bài tập tổng hợp Phân số và hỗn số
———————————————————————————
Lý thuyết Hỗn số (tiếp theo) lớp 5
1. Phép cộng và phép trừ hỗn số
* Để thực hiện phép cộng và phép trừ hỗn số, ta có hai cách làm sau:
Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số
+ Muốn cộng (hoặc trừ) hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi cộng (hoặc) trừ hai phân số vừa chuyển đổi.
Ví dụ: Thực hiện phép tính:
a)
b)
Lời giải:
a)
b)
Cách 2: Tách hỗn số thành phần nguyên và phần phân số, sau đó thực hiện phép cộng (trừ) phần nguyên và phép cộng (trừ) phần phân số.
Ví dụ: Thực hiện phép tính:
a)
b)
Lời giải:
a)
b)
2. Phép nhân và phép chia hỗn số
+ Để thực hiện nhân (hoặc chia) hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi nhân (hoặc chia) hai phân số vừa chuyển đổi.
Ví dụ: Thực hiện phép tính:
a)
b)
Lời giải:
a)
b)
3. So sánh hỗn số
* Để thực hiện so sánh hỗn số, ta có hai cách dưới đây:
Cách 1: Chuyển hỗn số về phân số: để so sánh hai hỗn số, ta chuyển hai hỗn số về dạng phân số rồi so sánh hai phân số vừa chuyển đổi.
Ví dụ: So sánh hai hỗn số: và
Lời giải:
Ta có: và
Quy đồng mẫu số hai phân số, ta có:
Vì nên
Cách 2: So sánh phần nguyên và phần phân số. Khi so sánh hai hỗn số:
– Hỗn số nào có phần nguyên lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn và ngược lại hỗn số nào có phần nguyên nhỏ hơn thì hỗn số đó nhỏ hơn
– Nếu hai phần nguyên bằng nhau thì ta so sánh phần phân số, hỗn số nào có phần phân số lớn hơn thì hỗn số đó lớn hơn.
Ví dụ: So sánh các hỗn số sau:
a) và
b) và
Lời giải:
a) và
Hỗn số có phần nguyên bằng 2 và hỗn số có phần nguyên bằng 3
Vì 2 < 3 nên .
b) và
Hai hỗn số có cùng phần nguyên nên ta so sánh phần phân số của hai hỗn số
Vì nên
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Toán lớp 5
- Hãy viết một bài văn (khoảng 400 chữ) kể lại một trải nghiệm giúp tâm hồn em trở nên phong phú hơn (35 mẫu)
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu Tả một buổi chiều tối hoặc một đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc ở một làng quê (20 mẫu)
- Viết một đoạn văn khoảng 5 câu Tả một đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò (15 mẫu)
- Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam (17 mẫu)
- Em hãy lập chương trình cho hoạt động Thăm các chú công an giao thông hoặc công an biên phòng (5 mẫu)
- Em hãy lập chương trình cho hoạt động Phát thanh tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy (7 mẫu)