Toán 10 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 4 | Giải Toán lớp 10
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Giải bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 4
A. Trắc nghiệm
Bạn đang xem: Toán 10 Kết nối tri thức Bài tập cuối chương 4 | Giải Toán lớp 10
Giải Toán 10 trang 71 Tập 1
Bài 4.27 trang 71 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây có cùng phương?
A. và .
B. và .
C. và .
D. và .
Lời giải
+) Xét hai vectơ và :
Ta có: suy ra hai vectơ và không cùng phương.
Do đó A sai.
+) Xét hai vectơ và :
Ta có: suy ra hai vectơ và cùng phương.
Do đó B đúng.
+) Xét hai vectơ và :
Đây là hai vectơ đơn vị nên chúng vuông góc với nhau suy ra hai vectơ và không cùng phương.
Do đó C sai.
+) Xét hai vectơ và :
Ta có: suy ra hai vectơ và không cùng phương.
Do đó D sai.
Vậy ta chọn phương án B.
Bài 4.28 trang 71 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ, cặp vectơ nào sau đây vuông góc với nhau?
A. và .
B. và .
C. và .
D. và .
Lời giải
+) Xét hai vectơ và :
Ta có:
Suy ra hai vectơ không vuông góc. Do đó A sai.
+) Xét hai vectơ và :
Ta có:
Suy ra hai vectơ không vuông góc với nhau. Do đó B sai.
+) Xét hai vectơ và :
Ta có:
Suy ra hai vectơ vuông góc với nhau. Do đó C đúng.
+) Xét hai vectơ và :
Ta có:
Suy ra hai vectơ không vuông góc. Do đó D sai.
Vậy ta chọn phương án C.
Bài 4.29 trang 71 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ, vectơ nào sau đây có độ dài bằng 1?
A. .
B. .
C. .
D. .
Lời giải
+) Xét vectơ . Do đó A sai.
+) Xét vectơ . Do đó B sai.
+) Xét vectơ . Do đó C sai.
+) Xét vectơ . Do đó D đúng.
Vậy ta chọn phương án D.
Bài 4.30 trang 71 Toán 10 Tập 1: Góc giữa vectơ và vectơ có số đo bằng:
A. 90°.
B. 0°.
C. 135°.
D. 45°.
Lời giải
Vậy ta chọn phương án C.
Bài 4.31 trang 71 Toán 10 Tập 1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Lời giải
+) Xét phương án A:
;
.
Suy ra Do đó A sai.
+) Xét phương án B:
Suy ra chỉ đúng khi . Do đó B sai.
+) Xét phương án C:
Do đó C sai.
+)Xét phương án D:
Theo tính chất của tích vô hướng ta có:
(tính chất phân phối đối với phép trừ).
Vậy ta chọn phương án D.
Bài 4.32 trang 71 Toán 10 Tập 1: Cho hình vuông ABCD có cạnh a. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.
B.
C.
D.
Lời giải
ABCD là hình vuông cạnh a nên AB = BC = CD = DA = a;
Và
Lấy điểm M và N sao cho ABDM, ABNC là các hình bình hành.
+) Vì ABDM là hình bình hành nên
Do đó A sai.
+) Vì ABNC là hình bình hành nên
Do đó B đúng.
+) Ta có .
Do đó C sai.
+) Ta có:
Do đó D sai.
B. Tự luận
Bài 4.33 trang 71 Toán 10 Tập 1: Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy điểm M sao cho MB = 3MC.
a) Tìm mối liên hệ giữa hai vectơ và .
b) Biểu thị vectơ theo hai vectơ và
Lời giải
a) Vì điểm M nằm trên cạnh BC nên hai vectơ và là hai vectơ ngược hướng.
Lại có MB = 3MC nên .
Vậy
b) Theo câu a:
Ta có:
(quy tắc ba điểm)
Vậy .
Giải Toán 10 trang 72 Tập 1
Bài 4.34 trang 72 Toán 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh rằng với mọi điểm M, ta có:
Lời giải
Gọi O là giao điểm của AC và BD.
Suy ra O là trung điểm của AC và BD.
và
Ta có:
+)
(Vì )
+)
(Vì )
Suy ra
Vậy
Bài 4.35 trang 72 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(2; 1), B(‒2; 5) và C(‒5; 2).
a) Tìm tọa độ của các vectơ và
b) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác vuông. Tính diện tích và chu vi của tam giác đó.
c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
d) Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ giác BCAD là một hình bình hành.
Lời giải
a) Với A(2; 1), B(‒2; 5) và C(‒5; 2) ta có: và
b) Ta có:
vuông tại B.
Do ;
.
Với A(2; 1) và C(‒5; 2) ta có:
Diện tích tam giác vuông ABC là:
(đơn vị diện tích)
Chu vi tam giác ABC là:
AB + BC + AC = (đơn vị độ dài)
c) Với A(2; 1), B(‒2; 5) và C(‒5; 2) ta có tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:
Vậy tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là:
d)
Để tứ giác BCAD là hình bình hành thì
Giả sử D(x; y) là điểm cần tìm.
Với A(2; 1), B(‒2; 5) và C(‒5; 2) ta có: và
Do đó
.
Vậy với D(5;4) thì tứ giác BCAD là một hình bình hành.
Bài 4.36 trang 72 Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(1; 2), B(3; 4), C(‒1; ‒2) và D(6; 5).
a) Tìm tọa độ của các vectơ và .
b) Hãy giải thích tại sao các vectơ và cùng phương.
c) Giả sử E là điểm có tọa độ (a; 1). Tìm a để vectơ và cùng phương.
d) Với a tìm được, hãy biểu thị vectơ theo các vectơ và .
Lời giải
a) Với A(1; 2), B(3; 4), C(‒1; ‒2) và D(6; 5) ta có: và .
b) Xét hai vectơ và :
Ta có: nên hai vectơ và cùng phương.
Vậy hai vectơ và cùng phương.
c) Với A(1; 2), B(3; 4), C(‒1; ‒2) và E(a; 1) ta có: và
Hai vectơ và cùng phương khi và chỉ khi
(‒ 4).(a – 3) = (‒3). (‒2)
‒ 4a + 12 = 6
4a = 6
Vậy thì hai vectơ và cùng phương.
d) Với
Với A(1; 2) và
Ta có: và
Tồn tại hai số thực m và n thỏa mãn:
Vậy .
Bài 4.37 trang 72 Toán 10 Tập 1: Cho vectơ Chứng minh rằng (hay còn được viết là ) là một vectơ đơn vị, cùng hướng với vectơ .
Lời giải
Ta thấy nên là vectơ cùng hướng với vectơ
Độ dài của vectơ là:
Vậy vectơ (hay còn được viết là ) là một vectơ đơn vị, cùng hướng với vectơ .
Bài 4.38 trang 72 Toán 10 Tập 1: Cho ba vectơ với và . Xét một hệ trục Oxy với các vectơ đơn vị . Chứng minh rằng:
a) Vectơ có tọa độ là
b)
Lời giải
Bài 4.39 trang 72 Toán 10 Tập 1: Trên sông, một ca nô chuyển động thẳng đều theo hướng S15°E (xem chú thích ở Bài 3.8, trang 42) với vận tốc có độ lớn bằng 20km/h. Tính vận tốc riêng của ca nô, biết rằng nước trên sông chảy về hướng đông với vận tốc có độ lớn bằng 3 km/h.
Lời giải
Ta mô tả bài toán bằng hình vẽ trên, trong đó:
là hướng đông, là hướng nam, là hướng tây, là hướng bắc;
biểu diễn vectơ vận tốc của dòng nước và ;
là hướng S15°E biểu diễn vectơ vận tốc chuyển động của ca nô tạo với một góc 15° và ;
Lấy điểm C sao cho OABC là hình bình hành. Khi đó biểu diễn vectơ vận tốc riêng của ca nô.
Vì tạo với một góc 15° nên tạo với một góc là 90° ‒ 15° = 75° tức là
Xét tam giác OAB có: AB2 = OA2 + OB2 – 2.OA.OB.cos
AB2 = 32 + 202 – 2.3.20.cos75°
AB ≈ 19,44
Vì OABC là hình bình hành nên OC = AB ≈ 19,44 (tính chất hình bình hành)
Suy ra (km/h)
Vậy vận tốc riêng của ca nô khoảng 19,44 km/h.
Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 13: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm
Bài 14: Các số đặc trưng. Đo độ phân tán
Bài ôn tập cuối chương 5
Tìm hiểu một số kiến thức về tài chính
Mạng xã hội: lợi và hại
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Giải Toán 10 Kết nối tri thức
- Giải Bài 4.16 trang 65 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Giải Bài 1 trang 37 Toán 10 tập 1 SGK Chân trời sáng tạo
- Giải Vận dụng trang 30 Toán 10 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống
- Triều cường là gì? Triều cường xảy ra khi nào?
- Thơ Đường luật là gì? Đặc điểm của thơ Đường luật
- Phân tích nhân vật he ra clet hay nhất (5 mẫu)