Hợp chất Sắt (II, III) Oxit (Fe3O4) – Cân bằng phương trình hóa học
Mời các em theo dõi nội dung bài học Hợp chất Sắt (II, III) Oxit (Fe3O4) – Cân bằng phương trình hóa học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Hợp chất Sắt (II, III) Oxit (Fe3O4) – Cân bằng phương trình hóa học
Hợp chất Sắt (II, III) Oxit (Fe3O4) – Hóa học lớp 8
Hợp chất Sắt (II, III) Oxit (Fe3O4) – Cân bằng phương trình hóa học được THCS Bình Chánh sưu tầm và đăng tải. Tài liệu giải các phương trình hợp chất Sắt với các ví dụ kèm bài tập minh họa. Giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức Hóa lớp 8. Mời các bạn cùng tham khảo
- Các muối Aluminat – Cân bằng phương trình hóa học
- Đơn chất Sắt (Fe) – Cân bằng phương trình hóa học
- Hợp chất Sắt (II) Oxit (FeO) – Cân bằng phương trình hóa học
- Hợp chất Sắt (III) Oxit (Fe2O3) – Cân bằng phương trình hóa học
Phương trình hóa học: Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2↑ – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 + 4CO → 3Fe + 4CO2↑
Bạn đang xem: Hợp chất Sắt (II, III) Oxit (Fe3O4) – Cân bằng phương trình hóa học
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ cao
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với khí CO ở nhiệt độ cao
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit bị CO khử tạo thành Fe và thoát ra khí CO2
Bạn có biết
Ở nhiệt độ cao, CO có thể khử được nhiều oxit kim loại về kim loại (CuO, Fe2O3, ZnO,…)
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Pirit sắt FeS2.
B. Hematit đỏ Fe2O3.
C. Manhetit Fe3O4.
D. Xiđerit FeCO3
Hướng dẫn giải
Quặng giàu sắt nhất là manhetit Fe3O4 với hàm lượng sắt khoảng 72,4%
Đáp án: C
Ví dụ 2: Cho dây sắt nóng đỏ tác dụng với oxi thu được oxit sắt từ. Công thức của oxit sắt từ:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Đáp án: B
Ví dụ 3: Xác định hiện tượng đúng khi đốt dây thép trong oxi.
A. Thấy xuất hiện muội than màu đen.
B. Dây thép cháy sáng mạnh.
C. Dây thép cháy sáng mạnh tạo thành những tia sáng bắn tóe ra đồng thời có các hạt màu nâu sinh ra.
D. Dây thép cháy sáng lên rồi tắt ngay.
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Phương trình hóa học: Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2↑ – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2↑
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ cao
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với khí CO ở nhiệt độ cao
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Phản ứng có thoát ra khí CO2
Bạn có biết
Ở nhiệt độ cao, CO có thể khử được nhiều oxit kim loại (CuO, Fe,2O3, ZnO,…)
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho kim loại X tác dụng với S nung nóng thu được chất Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Z có mùi trứng thối. X là kim loại nào?
A. Cu B. Fe C. Pb D. Ag
Hướng dẫn giải
Fe + S → FeS;
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
Đáp án: B
Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối sắt (II) sunfua
A. Sắt (II)clorua tác dụng với dung dịch hidrosunfua.
B. Sắt tác dụng với dung dịch natrisunfua.
C. Sắt tác dụng với đồng sunfua nung nóng.
D. Sắt tác dụng với bột lưu huỳnh nung nóng.
Hướng dẫn giải
Fe không phản ứng với Na2S; CuS
FeCl2 không phản ứng với H2S
Đáp án: D
Ví dụ 3: Dung dịch FeCl2 có màu gì?
A. Dung dịch không màu
B. Dung dịch có màu nâu đỏ
C. Dung dịch có màu xanh nhạt
D. Dung dịch màu trắng sữa
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Phương trình hóa học: Fe3O4 + 2C → 3Fe + 2CO2↑ – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 + 2C → 3Fe + 2CO2↑
Điều kiện phản ứng
– Không có
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với cabon
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit bị Cacbon khử tạo thành Fe và thoát ra khí CO2
Bạn có biết
Ở nhiệt độ cao, Cacbon có thể khử được một số oxit kim loại như CuO, PbO, ZnO,… thành kim loại tương ứng
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z màu trắng xanh sau một thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ. Kim loại X là kim loại:
A. Al B. Cu C. Zn D. Fe
Hướng dẫn giải
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
8Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Đáp án: D
Ví dụ 2: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không tạo ra muối sắt(II):
A. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric
B. Cho sắt tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat
C. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric
D. Cho sắt tác dụng với khí clo đun nóng
Hướng dẫn giải
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Đáp án: D
Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây xảy ra:
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn
C. 2Fe + 3CuSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Cu
D. 2Ag + Fe(NO3)2 → 2AgNO3 + Fe
Hướng dẫn giải
Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học sẽ đẩy được muối của kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch.
Đáp án: A
Phương trình hóa học: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
Điều kiện phản ứng
– Không có
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với luồng khí hidro
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit bị H2 khử tạo thành Fe màu trắng xám
Bạn có biết
Ở nhiệt độ cao, H2 chỉ có thể khử được oxit của kim loại trung bình và yếu về kim loại (CuO, Fe2O3, ZnO,…)
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho các kim loại sau: Al; Zn; Fe; Cu; Pb. Số kim loại tác dụng với dung dịch đồng sunfat là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Đáp án: C
Ví dụ 2: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?
A. FeSO4 B. CuSO4 C. Fe2(SO4)3 D. AgNO3
Hướng dẫn giải
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 + CuSO4
Đáp án: C
Ví dụ 3: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hom 570°C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.
Hướng dẫn giải
Fe tác dụng H2O ở t° > 570°C sẽ tạo FeO
t° < 570°C sẽ tạo Fe3O4
Đáp án: A
Phương trình hóa học: 4Fe3O4 + O2 → 6Fe2O3 – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
4Fe3O4 + O2 → 6Fe2O3
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ: 450 – 600°C
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với khí oxi
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit bị oxi hóa bởi oxi trong không khí tạo thành sắt III oxit
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III) ?
Hướng dẫn giải
A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng
B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội
C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl
D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng
Đáp án: D
Ví dụ 2: Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch CuCl2
Hướng dẫn giải
KMnO4, K2Cr2O7, Br2 đều có tính oxi hóa mạnh nên đều tác dụng với Fe2+
Đáp án: D
Ví dụ 3: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO?
A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.
B. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
C. Nhiệt phân Fe(NO3)2
D. Đốt cháy FeS trong oxi.
Hướng dẫn giải
Để điều chế FeO, người ta khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao
Đáp án: A
Phương trình hóa học: 3Fe3O4 + 8Al → 4Al2O3 + 9Fe – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
3Fe3O4 + 8Al → 4Al2O3 + 9Fe
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với nhôm
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit phản ứng với nhôm tạo thành nhôm oxit và sắt
Bạn có biết
Al khử được oxit của các kim loại đứng sau nó ở nhiệt độ cao. Phản ứng này được gọi là phản ứng nhiệt nhôm
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho phản ứng: Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?
A. Miệng lò B. Thân lò C.Bùng lò D. Phễu lò.
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Ví dụ 2: Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại?
A. Dẫn điện và nhiệt tốt.
B. Có tính nhiễm từ.
C. Màu vàng nâu, cứng và giòn.
D. Kim loại nặng, khó nóng chảy.
Hướng dẫn giải
Sắt có màu trắng, dẻo, dễ rèn
Đáp án: C
Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)?
A. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư.
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
C. Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng.
D. Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng.
Hướng dẫn giải
Fe+ 4HNO3 dư → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng dư → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe + 3Cl2 →2FeCl3
Fe + S →FeS
Do S có tính oxi hóa yêu nên chỉ đẩy Fe thành Fe(II)
Đáp án: D
Phương trình hóa học: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit màu đen tan dần trong dung dịch
Bạn có biết
Tương tự Fe3O4, các oxit kim loại khác như CuO, MgO, ZnO… đều có thể phản ứng với dung dịch axit HCl
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây?
A. Một đinh Fe sạch.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Một dây Cu sạch.
D. Dung dịch H2SO4 đặc.
Hướng dẫn giải
Để bảo quản FeSO4 trong PTN ta cần thêm 1 đinh sạch vì Fe sẽ khử Fe3+ sinh ra về Fe2+
Đáp án: A
Ví dụ 2: Mệnh đề không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
Hướng dẫn giải
Trong dãy điện hóa, thứ tự các cặp được sắp xếp như sau Fe2+/Fe , H+/H2, Cu2+ /Cu, Fe3+ / Fe2+
Theo quy tắc α thì Fe2+ chỉ oxi hóa được các kim loại đứng trước nó, không oxi hóa được Cu
Đáp án: A
Ví dụ 3: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. AgNO3 B. HCl, O2 C. Fe2(SO4)3 D. HNO3.
Hướng dẫn giải
– Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe và Cu ta dùng dung dịch Fe2(SO4)3.
Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
– Ag không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan ra là Ag
Đáp án: C
Phương trình hóa học: Fe3O4 +4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 +4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit màu đen tan dần trong dung dịch
Bạn có biết
Tương tự Fe3O4, các oxit kim loại khác như CuO, MgO, ZnO… đều có thể phản ứng với dung dịch axit H2SO4
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là
A. Chỉ sủi bọt khí
B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí
D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl
Đáp án: C
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
Hướng dẫn giải
Vì dung dịch có Cu dư nên sẽ không có Fe (III) nên phản ứng cho ra hỗn hợp Fe(II) là Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2.
Đáp án: C
Ví dụ 3: Cho bột sắt vào dung dịch HCl sau đó thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4. Quan sát thấy hiện tượng nào sau đây?
A. Bọt khí bay lên ít và chậm dần.
B. Bọt khí bay lên nhanh và nhiều dần lên.
C. Không có bọt khí bay lên.
D. Dung dịch không chuyển màu.
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Phương trình hóa học: 2Fe3O4 +10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2↑ – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
2Fe3O4 +10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 10H2O + SO2↑
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit màu đen tan dần trong dung dịch và có khí mùi hắc thoát ra
Bạn có biết
Tương tự Fe3O4, các oxit kim loại khác như CuO, MgO, ZnO… đều có thể phản ứng với dung dịch axit H2SO4
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (3), (5).
Hướng dẫn giải
Các dung dịch phản ứng được với Cu gồm: FeCl3, HNO3, hỗn hợp HCl và NaNO3
2FeCl3 + Cu → CuCl2 + FeCl2
8HNO3 + 3Cu → 3Cu(NO3)2+ 2NO + 4H2O
3Cu + 8HCl + 2NaNO3 → 3CuCl2 + NO + 2NaCl + 4H2O
Đáp án: C
Ví dụ 2: Quặng sắt manhetit có thành phần chính là:
A. FeS2. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. FeCO3.
Hướng dẫn giải
Quặng hematit đỏ là Fe2O3
Quặng hematit nâu là
Quặng xiđerit là FeCO3
Quặng manhetit là Fe3O4
Quặng pirit là FeS2
Đáp án: B
Ví dụ 3: Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Pirit sắt FeS2
B. Hematit đỏ Fe2O3
C. Manhetit Fe3O4
D. Xiđerit FeCO3
Hướng dẫn giải
Quặng giàu sắt nhất là manhetit Fe3O4 với hàm lượng sắt khoảng 72,4%
Đáp án: C
Phương trình hóa học: 3Fe3O4 + 28HNO3 → 14H2O +NO↑ + 9Fe(NO3)3 – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
3Fe3O4 + 28HNO3 → 14H2O +NO↑ + 9Fe(NO3)3
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit tan dần trong dung dịch và có khí không màu thoát ra
Bạn có biết
Tương tự Fe3O4, các oxit kim loại khác như CuO, MgO, ZnO… đều có thể phản ứng với dung dịch axit HNO3
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
C. Cu khử được Fe3+ thành Fe.
D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
Hướng dẫn giải
A sai vì Cu2+ không oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+
C sai vì Cu chỉ khử được Fe3+ thành Fe2+.
D sai vì Fe2+ không oxi hóa Cu thành Cu2+.
Đáp án: B
Ví dụ 2: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.
B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Hướng dẫn giải
“Khử cho, O nhận” ⇒ Fe là chất khử, Cu2+ là chất oxi hóa
⇒ sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Đáp án: D
Ví dụ 3: Ở điều kiện thường Fe phản ứng với dung dịch nào sau đây:
A. FeCl3. B. ZnCl2. C. NaCl. D. MgCl2.
Hướng dẫn giải
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Đáp án: A
Phương trình hóa học: Fe3O4 + 10HNO3 → 5H2O + NO2↑+ 3Fe(NO3)3 – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 + 10HNO3 → 5H2O + NO2↑+ 3Fe(NO3)3
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit tan dần trong dung dịch và có khí màu nâu đỏ thoát ra
Bạn có biết
Tương tự Fe3O4, các oxit kim loại khác như CuO, MgO, ZnO… đều có thể phản ứng với dung dịch axit HNO3
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Một loại quặng sắt (sau khi loại bỏ tạp chất) cho tác dụng với HNO3 không có khí thoát ra. Tên của quặng là
A.Hematit. B. Manhetit. C. Pirit. D. Xiđerit.
Hướng dẫn giải
Quặng sắt tác dụng HNO3 không có khí thoát ra → quặng sắt chứa Fe2O3.
→ Quặng hematit
Đáp án: A
Ví dụ 2: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
A. Fe(NO3)2, H2O
B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư.
C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư.
Hướng dẫn giải
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư → Fe(NO3)3 + Ag↓
→ Dung dịch X gồm Fe(NO3)3, AgNO3
Đáp án: B
Ví dụ 3: Hoà tan Fe vào dd AgNO3 dư, dung dịch thu được chứa chất nào sau đây?
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3
D. Fe(NO3)3, AgNO3
Hướng dẫn giải
3AgNO3 + Fe → 3Ag + Fe(NO3)3
Đáp án: B
Phương trình hóa học: 3Fe3O4 + 8H3PO4 → 12H2O + Fe3(PO4)2 + 6FePO4 – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
3Fe3O4 + 8H3PO4 → 12H2O + Fe3(PO4)2 + 6FePO4
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H3PO4
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit màu đen tan dần trong dung dịch
Bạn có biết
Tương tự Fe3O4, các oxit kim loại khác như CuO, MgO, ZnO… đều có thể phản ứng với dung dịch axit H3PO4
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Khi thêm dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
A. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ vì xảy ra hiện tượng thủy phân
B. Dung dịch vẫn có màu nâu đỏ
C. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ đồng thời có hiện tượng sủi bọt khí
D. Có kết tủa nâu đỏ tạo thành sau đó tan lại do tạo khí CO2
Hướng dẫn giải
3H2O +3Na2CO3 + 2FeCl3 → 6NaCl + 3CO2 + 2Fe(OH)3
Đáp án: C
Ví dụ 2: Trong các phản ứng với phi kim, sắt thường đóng vai trò là chất gì?
A. Oxi hóa B. Khử C. xúc tác D. chất tạo môi trường.
Hướng dẫn giải
Phi kim thường thể hiện tính oxi hóa trong các phản ứng.
Đáp án: B
Ví dụ 3: Đun sôi hỗn hợp sắt với dung dịch brom bão hòa. Sản phẩm thu được là:
A. Sắt(II)bromua
B. Sắt(III)bromua
C. Cả A và B
D. Không xảy ra phản ứng
Hướng dẫn giải
2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
Đáp án: B
Phương trình hóa học: 2Fe3O4 + Cl2 + 16HCl → 8H2O + 6FeCl3 – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
2Fe3O4 + Cl2 + 16HCl → 8H2O + 6FeCl3
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với clo trong dung dịch HCl
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit tan dần trong dung dịch
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho sắt tác dụng với dung dịch brom bão hòa đun sôi. Phản ứng xảy ra là:
A. Fe + HBr → FeBr2
B. Fe + Br2 → FeBr2
C. 2Fe + 3Br2 → 2FeBr3
D. Cả A; B đều đúng
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Ví dụ 2: Cho dây sắt nóng đỏ tác dụng với oxi thu được oxit sắt từ. Công thức của oxit sắt từ:
A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Đáp án: B
Ví dụ 3: Cho kim loại X tác dụng với S nung nóng thu được chất Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl thu được khí Z có mùi trứng thối. X là kim loại nào?
A. Cu B. Fe C. Pb D. Ag
Hướng dẫn giải
Fe + S → FeS
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
Đáp án: B
Phương trình hóa học: Fe3O4 + Cu + 8HCl → 3FeCl2 + 4H2O + CuCl2 – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 + Cu + 8HCl → 3FeCl2 + 4H2O + CuCl2
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với Cu trong dung dịch HCl
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit và đồng tan dần trong dung dịch
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm là muối sắt (II) sunfua
A. Sắt (II)clorua tác dụng với dung dịch hidrosunfua.
B. Sắt tác dụng với dung dịch natrisunfua
C. Sắt tác dụng với đồng sunfua nung nóng.
D. Sắt tác dụng với bột lưu huỳnh nung nóng.
Hướng dẫn giải
Fe không phản ứng với Na2S; CuS.
FeCl2 không phản ứng với H2S
Đáp án: D
Ví dụ 2: Dung dịch FeCl2 có màu gì?
A. Dung dịch không màu
B. Dung dịch có màu nâu đỏ
C. Dung dịch có màu xanh nhạt
D. Dung dịch màu trắng sữa
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Ví dụ 3: Cho kim loại X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa Z màu trắng xanh sau một thời gian kết tủa chuyển sang màu nâu đỏ. Kim loại X là kim loại:
A. Al B. Cu C. Zn D. Fe
Hướng dẫn giải
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl
8Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Đáp án: D
Phương trình hóa học: 2Fe3O4 +Cl2 + 9H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 2HCl + 8H2O – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
2Fe3O4 +Cl2 + 9H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + 2HCl + 8H2O
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với clo trong dung dịch H2SO4
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit tan dần trong dung dịch
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong các phản ứng sau phản ứng nào không tạo ra muối sắt(II):
A. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit clohidric
B. Cho sắt tác dụng với dung dịch sắt(III)nitrat
C. Cho sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric
D. Cho sắt tác dụng với khí clo đun nóng
Hướng dẫn giải
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Đáp án: D
Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây xảy ra:
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
B. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn
C. 2Fe + 3CuSO4 → Fe2(SO4)3 + 3Cu
D. 2Ag + Fe(NO3)2 → 2AgNO3 + Fe
Hướng dẫn giải
Kim loại đứng trước trong dãy hoạt động hóa học sẽ đẩy được muối của kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch.
Đáp án: A
Ví dụ 3: Cho các kim loại sau: Al; Zn; Fe; Cu; Pb. Số kim loại tác dụng với dung dịch đồng sunfat là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Hướng dẫn giải
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Đáp án: C
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 + 4H2O → Fe(OH)2↓ + 2Fe(OH)3↓
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe3O4 tác dụng với nước
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa nâu đỏ
Bạn có biết
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây?
A. FeSO4 B. CuSO4 C. Fe2(SO4)3 D. AgNO3
Hướng dẫn giải
Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 + CuSO4
Đáp án: C
Ví dụ 2: Sắt tác dụng với H2O ở nhiệt độ cao hom 570°C thì tạo ra H2 và sản phẩm rắn là
A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Fe(OH)2.
Hướng dẫn giải
Fe tác dụng H2O ở t° > 570°C sẽ tạo FeO
t° < 570°C sẽ tạo Fe3O4
Đáp án: A
Ví dụ 3: Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)?
A. Cl2
B. dung dịch HNO3 loãng
C. dung dịch AgNO3 dư
D. dung dịch HCl đặc
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Phương trình hóa học: 6Fe3O4 + 2KNO3 + 56KHSO4 → 9Fe2(SO4)3 + 28H2O +2NO↑ + 29K2SO4 – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
6Fe3O4 + 2KNO3 + 56KHSO4 → 9Fe2(SO4)3 + 28H2O +2NO↑ + 29K2SO4
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch KNO3 và KHSO4
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Phản ứng có khí không màu thoát ra
Bạn có biết
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Dãy các chất và dung dịch nào sau đây khi lấy dư có thể oxi hoá Fe thành Fe(III)?
A. HCl, HNO3 đặc, nóng, H2SO4 đặc, nóng
B. Cl2, HNO3 nóng, H2SO4 đặc, nguội
C. bột lưu huỳnh, H2SO4 đặc, nóng, HCl
D. Cl2, AgNO3, HNO3 loãng
Hướng dẫn giải
Đáp án: D
Ví dụ 2: Dung dịch FeSO4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4
B. Dung dịch K2Cr2O7 trong môi trường H2SO4
C. Dung dịch Br2
D. Dung dịch CuCl2
Hướng dẫn giải
KMnO4, K2Cr2O7, Br2 đều có tính oxi hóa mạnh nên đều tác dụng với Fe2+
Đáp án: D
Ví dụ 3: Cách nào sau đây có thể dùng để điều chế FeO?
A. Dùng CO khử Fe2O3 ở 500°C.
B. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí.
C. Nhiệt phân Fe(NO3)2.
D. Đốt cháy FeS trong oxi.
Hướng dẫn giải
Để điều chế FeO, người ta khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao
Đáp án: A
Phương trình hóa học: Fe3O4 + 8HI → 4H2O + I2↓+ 3FeI2 – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 + 8HI → 4H2O + I2↓+ 3FeI2
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HI
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Phản ứng tạo thành kết tủa đen I2
Bạn có biết
Fe2O3 cũng có phản ứng tương tự
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Cho phản ứng : Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò?
A. Miệng lò B. Thân lò C.Bùng lò D. Phễu lò
Hướng dẫn giải
Đáp án: B
Ví dụ 2: Kim loại sắt có cấu trúc mạng tinh thể
A. lập phương tâm diện.
B. lập phương tâm khối.
C. lục phương.
D. lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện.
Hướng dẫn giải
Sắt có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối hoặc lập phương tâm diện
Đáp án : D
Ví dụ 3: Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO3)3?
A. Fe + HNO3 đặc, nguội
B. Fe + Cu(NO3)2
C. Fe(NO3)2 + Cl2
D. Fe + Fe(NO3)2
Hướng dẫn giải
Đáp án: C
Phương trình hóa học: Fe3O4 +8HBr → 4H2O + FeBr2 + 2FeBr3 – Cân bằng phương trình hóa học
Phản ứng hóa học:
Fe3O4 +8HBr → 4H2O + FeBr2 + 2FeBr3
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ phòng.
Cách thực hiện phản ứng
– Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HBr
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit tan dần trong dung dịch
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Tính chất vật lí nào dưới đây không phải là tính chất của Fe kim loại?
A. Dẫn điện và nhiệt tốt.
B. Có tính nhiễm từ.
C. Màu vàng nâu, cứng và giòn.
D. Kim loại nặng, khó nóng chảy.
Hướng dẫn giải
Sắt có màu trắng, dẻo, dễ rèn
Đáp án: C
Ví dụ 2: Phản ứng nào sau đây chỉ tạo ra muối sắt (II)?
A. Cho Fe tác dụng với dung dịch HNO3 dư.
B. Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
C. Cho Fe tác dụng với Cl2, nung nóng.
D. Cho Fe tác dụng với bột S, nung nóng.
Hướng dẫn giải
Fe+ 4HNO3 dư → Fe(NO3)3 + NO + 4H2O
2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng dư → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Fe + S → FeS
Do S có tính oxi hóa yêu nên chỉ đẩy Fe thành Fe(II)
Đáp án: D
Ví dụ 3: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây?
A. Một đinh Fe sạch.
B. Dung dịch H2SO4 loãng.
C. Một dây Cu sạch.
D. Dung dịch H2SO4 đặc.
Hướng dẫn giải
Để bảo quản FeSO4 trong PTN ta cần thêm 1 đinh sạch vì Fe sẽ khử Fe3+ sinh ra về Fe2+
Đáp án: A
Phương trình nhiệt phân: 2Fe3O4 → 6FeO + O2↑ – Cân bằng phương trình hóa học
Phương trình nhiệt phân:
2Fe3O4 → 6FeO + O2↑
Điều kiện phản ứng
– Nhiệt độ: > 1500°C
Cách thực hiện phản ứng
– Nhiệt phân Fe3O4 ở nhiệt độ cao
Hiện tượng nhận biết phản ứng
– Sắt từ oxit bị nhiệt phân tạo thành sắt II oxit và khí oxi
Bạn có biết
Fe2O3 cũng có phản ứng tương tự
Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Mệnh đề không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag2+
Hướng dẫn giải
Trong dãy điện hóa, thứ tự các cặp được sắp xếp như sau Fe2+/Fe , H+/H2, Cu2+ /Cu, Fe3+ / Fe2+
Theo quy tắc α thì Fe2+ chỉ oxi hóa được các kim loại đứng trước nó, không oxi hóa được Cu.
Đáp án: A
Ví dụ 2: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau đây?
A. AgNO3 B. HCl, O2 C. Fe2(SO4)3 D. HNO3.
Hướng dẫn giải
– Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp gồm Ag, Fe và Cu ta dùng dung dịch Fe2(SO4)3.
Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO4
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
– Ag không tan trong dung dịch Fe2(SO4)3 nên ta tách lấy phần không tan ra là Ag
Cho AgNO3 vào tách được Ag nhưng khối lượng thay đổi
Đáp án: C
Ví dụ 3: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là
A. Chỉ sủi bọt khí
B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí
D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.
Hướng dẫn giải
Phương trình phản ứng: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 2Fe(OH)3↓(đỏ nâu) + 3CO2↑ + 6NaCl
Đáp án: C
……………………………………..
Ngoài Hợp chất Sắt (II, III) Oxit (Fe3O4) – Cân bằng phương trình hóa học. Mời các bạn học sinh còn có thể tham khảo các đề thi học kì 1 lớp 8, đề thi học kì 2 lớp 8 các môn Toán, Văn, Anh, Lý, Địa, Sinh mà chúng tôi đã sưu tầm và chọn lọc. Với tài liệu lớp 8 sẽ giúp các bạn ôn tập tốt hơn. Chúc các bạn học tập tốt
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Học Tập