Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Bài tập Chủ đề 6 trang 75 | Giải KHTN 7
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Giải bài tập Khoa học tự nhiên 7 Bài tập Chủ đề 6
Bạn đang xem: Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Bài tập Chủ đề 6 trang 75 | Giải KHTN 7
Câu hỏi 1 trang 75 KHTN lớp 7: Chiếu tia tới SI đến mặt phản xạ của gương phẳng G. Vẽ tia phản xạ IR khi góc tới bằng 0o, 45o, 60o.
Trả lời:
– Góc tới bằng 00 (i = 00)
+ Góc tới bằng 00 có nghĩa là tia tới SI trùng với pháp tuyến IN
+ Góc tới bằng góc phản xạ Góc phản xạ = 00 IR trùng SI
– Góc tới bằng 450 (i = 450)
+ Vẽ pháp tuyến IN của gương
+ Từ S chiếu tia tới SI sao cho góc tới i = 450
+ Vẽ tia phản xạ IR nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và pháp tuyến tại điểm tới, sao cho góc phản xạ r = i = 450.
– Góc tới bằng 600 (i = 600): vẽ tương tự như trường hợp trên.
Câu hỏi 2 trang 75 KHTN lớp 7: Hình 13.16 vẽ tia sáng đi vào và đi ra khỏi một hộp kín qua các lỗ nhỏ. Biết rằng trong hộp kín có một hoặc hai gương phẳng. Em hãy xác định vị trí đặt gương phẳng và vẽ đường truyền ánh sáng trong mỗi hộp.
Trả lời:
Câu hỏi 3 trang 75 KHTN lớp 7:
Chế tạo kính tiềm vọng
Dụng cụ
Một tấm bìa, hai gương phẳng (kich thước khoảng 5 cm x 7 cm), kéo, băng dính hai mặt.
Tiến hành
– Vẽ bản thiết kế với tỉ lệ như hình 13.17 lên tấm bìa.
– Cắt tạo vỏ kính tiềm vọng dọc theo các đường viền màu đỏ đã vẽ.
– Dán gương lên tấm bìa.
– Gập bìa tạo thành thân kính tiềm vọng sao cho hai gương nằm ở hai đầu và cố định thành kính tiềm vọng bằng băng dính.
Thử nghiệm kính tiềm vọng của em và thực hiện các yêu cầu sau:
a. Góc nghiêng đặt gương là bao nhiêu để ánh sáng đi tới gương bên trên theo phương ngang sẽ phản xạ theo phương thẳng đứng xuống dưới?
b. Vẽ đường truyền tia sáng từ vật tới gương bên trên, tới gương bên dưới và đi tới mắt.
Trả lời
a. Góc nghiêng đặt gương là 450 theo phương ngang để ánh sáng đi tới gương bên trên theo phương ngang sẽ phản xạ theo phương thẳng đứng xuống dưới.
b. Vẽ đường truyền tia sáng từ vật tới gương bên trên, tới gương bên dưới và đi tới mắt.
Xem thêm lời giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:
Bài 14: Nam châm
Bài 15: Từ trường
Bài 16: Từ trường Trái Đất
Bài tập Chủ đề 7
Bài 17: Vai của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều
- Khoa học tự nhiên 7 Bài mở đầu Cánh diều: Phương pháp và kĩ năng trong học tập môn khoa học tự nhiên | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 1 Cánh diều: Nguyên tử | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 2 Cánh diều: Nguyên tố hóa học | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 3 Cánh diều: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Cánh diều Bài tập Chủ đề 1, 2 trang 26, 27 | Giải KHTN 7
- Khoa học tự nhiên 7 Bài 4 Cánh diều: Phân tử, đơn chất, hợp chất | Giải KHTN 7