Học TậpLớp 6Toán 6 Chân trời sáng tạo

Giải Toán 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Tính chất cơ bản của phân số – Chân trời sáng tạo

Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Giải Toán 6 Bài 2: Tính chất cơ bản của phân số

Giải Toán 6 trang 10 Tập 2

Bạn đang xem: Giải Toán 6 Bài 2 Chân trời sáng tạo: Tính chất cơ bản của phân số – Chân trời sáng tạo

Toán lớp 6 trang 10 Câu hỏi khám phá 1: Quan sát hai phân số 35 và 2135 và cho biết:

a) Nhân cả tử và mẫu của phân số với cùng số nguyên nào thì được phân số 2135?

b) Hai phân số đó có bằng nhau không?

c) Nêu ví dụ tương tự.

Lời giải:

a) Nhận thấy: 35 = (−5) . (−7);

Do đó ta nhân mẫu số của phân số 35 với (−7) và tử số cũng nhân với (−7).

Vậy nhân cả tử và mẫu của phân số 35 với cùng số nguyên là (−7) thì được phân số 2135

b) So sánh hai tích: 3 . 35 và (−5) . (−21);

Ta có: 3 . 35 = 105 và (−5) . (−21) = 105.

Nên 3 . 35 = (−5) . (−21).

Do đó 35 = 2135.

c) Ví dụ: Hai phân số 27 và 828.

Nhân cả tử số và mẫu số của phân số 27 với cùng số nguyên là 4 thì được phân số 828.

Hai phân số 27 và 828 bằng nhau vì: (−2) . 28 = 7 . (−8) = −56.

Giải Toán 6 trang 11 Tập 2

Toán lớp 6 trang 11 Câu hỏi khám phá 1: Quan sát hai phân số 2030 và 46 và cho biết:

a) Chia cả tử và mẫu của phân số 2030 cho cùng số nguyên nào thì được phân số 46

b) Hai phân số đó có bằng nhau không?

c) Nêu ví dụ tương tự.

Lời giải:

a) Nhận thấy: 30 : (−6) = −5;

Do đó, ta chia mẫu số của phân số 2030 cho (−5) và tử số cũng chia cho (−5).

Vậy nhân cả tử và mẫu của phân số 2030 với cùng số nguyên là (−5) thì được phân số 46.

b) So sánh hai tích: (−20) . (−6) và 30 . 4;

Ta có: (−20) . (−6) = 120 và 30 . 4 = 120.

Nên (−20) . (−6) = 30 . 4.

Do đó 2030 = 46.

c) Ví dụ: Hai phân số 3212 và 83

Chia cả tử và mẫu của phân số 3212 cho cùng số nguyên là (−4) thì được phân số 83.

Hai phân số 3212 và 83 bằng nhau vì: (−32) . (−3) = 12 . 8=96.

Toán lớp 6 trang 11 Câu hỏi thực hành 1: Rút gọn các phân số 1876125375

Lời giải:

Rút gọn các phân số trên, ta thực hiện:

1876=18:276:2=938;

125375=125:(125)(375):(125)=13.

(Ta cũng có thể rút gọn qua nhiều bước như sau:

125375=125:5(375):5=2575=25:  575:  5=515=5:  (5)15:  (5)=13.

Toán lớp 6 trang 11 Câu hỏi thực hành 2: Viết phân số 35 thành phân số có mẫu dương.

Lời giải:

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Phân số 35 có mẫu là số nguyên âm.

Do đó để viết phân số 35 thành phân số có mẫu dương thì ta chia cả tử và mẫu của phân số này cho cùng một số nguyên âm và là ước chung của 3 và (−1).

Khi đó ta có:

35=3:(1)(5):(1)=35.

Vậy phân số 35 thành phân số có mẫu dương là 35.

Toán lớp 6 trang 11 Bài 1: Áp dụng tính chất 1 và tính chất 2 để tìm một phân số bằng mỗi phân số sau:

a) 2113;

b) 1225;

c) 1848;

d) 4224.

Lời giải:

– Tính chất 1: Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

– Tính chất 2: Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

a) Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số với một số nguyên khác 0 bất kỳ để được phân số mới bằng phân số đã cho.

Chẳng hạn: Nhân cả tử và mẫu của phân số 2113 với 3, ta được:

2113=21  .  313  .  3=6339 (theo tính chất 1).

Vậy một phân số bằng phân số 2113 là 6339

b) Ta có thể nhân cả tử và mẫu của phân số với một số nguyên khác 0 bất kỳ để được phân số mới bằng phân số đã cho.

Chẳng hạn: Nhân cả tử và mẫu của phân số 1225 với 2, ta được:

1225=12  .  225  .  2=2450 (theo tính chất 1).

Vậy một phân số bằng phân số 1225 là 2450.

c) Ta có thể chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Chẳng hạn: Chia cả tử và mẫu của phân số 1848 cho (−6), ta được:

1848=18  :  (6)(48)  :  (6)=38 (theo tính chất 2).

Vậy một phân số bằng phân số 1848 là 38.

d) Ta có thể chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Chẳng hạn: Chia cả tử và mẫu của phân số 4224 cho (−6), ta được:

4224=(42)  :  (6)(24)  :  (6)=74 (theo tính chất 2).

Vậy một phân số bằng phân số 4224 là 74.

Giải Toán 6 trang 12 Tập 2

Toán lớp 6 trang 12 Bài 2: Rút gọn các phân số sau:

12243975132264.

Lời giải:

Rút gọn các phân số trên (chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng), ta được:

 1224=12:(12)(24):(12)=12;

3975=39:375:3=1325;

132264=132:(132)264:(132)=12.

Toán lớp 6 trang 12 Bài 3: Viết mỗi phân số dưới đây thành phân số bằng nó có mẫu số dương:

123527.

Lời giải:

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Các phân số 123527 đều có mẫu là số nguyên âm.

Do đó để viết các phân số trên thành phân số có mẫu dương thì ta chia cả tử và mẫu của phân số này cho cùng một số nguyên âm và là ước chung của tử số và mẫu số của phân số đó.

Chẳng hạn:

12=1:(1)(2):(1)=12

35=(3):(1)(5):(1)=35

27=2:(1)(7):(1)=27.

Vậy các phân số 123527 viết thành phân số có mẫu dương lần lượt là 123527.

Toán lớp 6 trang 12 Bài 4: Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị xem số phút sau đây chiếm bao nhiêu phần của một giờ?

a) 15 phút;

b) 20 phút;

c) 45 phút;

d) 50 phút.

Lời giải:

Đổi: 1 giờ = 60 phút.

Để tìm phân số biểu thị số phút chiếm bao nhiêu phần của một giờ, ta lấy số phút chia cho 60.

a) Phân số biểu thị 15 phút chiếm số phần của một giờ là 1560.

Rút gọn phân số, ta được: 1560=15:1560:15=14.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị 15 phút là 14 giờ.

b) Phân số biểu thị 20 phút chiếm số phần của một giờ là 2060.

Rút gọn phân số, ta được: 2060=20:2060:20=13.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị 20 phút là 13 giờ.

c) Phân số biểu thị 45 phút chiếm số phần của một giờ là 4560.

Rút gọn phân số, ta được: 4560=45  :  1560  :  15=34.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị 45 phút là 34 giờ.

d) Phân số biểu thị 50 phút chiếm số phần của một giờ là 5060.

Rút gọn phân số, ta được: 5060=50  :  1060  :  10=56.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất để biểu thị 50 phút là 56 giờ.

Toán lớp 6 trang 12 Bài 5: Dùng phân số để viết mỗi khối lượng sau theo tạ, theo tấn.

a) 20 kg;

b) 55 kg;

c) 87 kg;

d) 91 kg.

Lời giải:

Các đơn vị đo khối lượng sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé lần lượt là: tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g. Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó.

Ta có: 1 tạ = 100 kg, 1 tấn = 1 000 kg.

Khi đổi từ kg sang tạ, ta chia số đó cho 100 (viết dưới dạng phân số)

Khi đổi từ kg sang tấn, ta chia số đó cho 1000 (viết dưới dạng phân số).

Phân số để viết các đại lượng khối lượng theo tạ, theo tấn là:

a) Ta có:

20 kg = 20100 tạ = 20:20100:20 tạ = 15 tạ;

20 kg = 201000 tấn = 20:201000:20 tấn = 150 tấn.

Vậy phân số để viết 20 kg sau theo tạ, theo tấn lần lượt là 15 tạ; 150 tấn.

b) Ta có:

55 kg = 55100 tạ = 55:5100:5 tạ = 1120 tạ;

55 kg = 551000 tấn = 55:51000:5 tấn = 11200 tấn.

Vậy phân số để viết 55 kg sau theo tạ, theo tấn lần lượt là 1120 tạ; 11200 tấn.

c) Ta có:

87 kg =87100 tạ;

87 kg = 871000 tấn.

Vậy phân số để viết 87 kg sau theo tạ, theo tấn lần lượt là 87100 tạ; 871000 tấn.

d) Ta có:

91 kg = 91100 tạ;

91 kg = 911000 tấn.

Vậy phân số để viết 91 kg sau theo tạ, theo tấn lần lượt là 91100 tạ; 911000 tấn.

Toán lớp 6 trang 12 Bài 6: Dùng phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong mỗi hình sau.

Tài liệu THCS Bình Chánh

Lời giải:

– Hình a là hình tròn được chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 2 phần.

Nên phân số biểu thị phần tô màu trong hình vẽ là: 28.

Rút gọn phân số về phân số tối giản có mẫu số dương, ta được:

28=2:28:2=14.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong Hình a là 14

– Hình b có 12 hình tròn như nhau và tô màu 9 hình tròn.

Nên phân số biểu thị phần tô màu trong hình vẽ là: 912.

Rút gọn phân số về phân số tối giản có mẫu số dương, ta được:

912=9:312:3=34.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong Hình b là 34

– Hình c là hình chữ nhật được chia thành 49 phần bằng nhau và tô màu 15 phần.

Nên phân số biểu thị phần tô màu trong hình vẽ là: 1535.

Rút gọn phân số về phân số tối giản có mẫu số dương, ta được:

1535=15:535:5=37.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong Hình c là 37

– Hình d là hình vuông được chia thành 49 phần bằng nhau và tô màu 25 phần.

Nên phân số biểu thị phần tô màu trong hình vẽ là: 2549.

Phân số 2549 là phân số tối giản có mẫu số dương.

Vậy phân số có mẫu số dương nhỏ nhất biểu thị phần tô màu trong Hình d là 2549.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1: Phân số với tử số và mẫu số là số nguyên

Bài 3: So sánh phân số

Bài 4: Phép cộng và phép trừ phân số

Bài 5: Phép nhân và phép chia phân số

Bài 6: Giá trị của một phân số

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Toán 6 Chân trời sáng tạo

Rate this post


Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button