H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4
Mời các em theo dõi nội dung bài học H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4 do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4
H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4 được THCS Bình Chánh biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết phương trình phản ứng KCl ra HCl. Hy vọng với tài liệu này sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như làm các dnagj bài tập liên quan đến phản ứng H2SO4 đặc nóng phản ứng KCl.
>> Mời các bạn tham khảo liên quan đến phương trình hóa học
Bạn đang xem: H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4
- H2S + FeCl3 → S + FeCl2 + HCl
- H2S + KMnO4 → KOH + MnO2 + S + H2O
- HNO3 + H2S → H2O + NO + S
- H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
- H2S + H2SO4 → SO2 + H2O + S
1. Phương trình phản ứng KCl tác dụng H2SO4 đặc
H2SO4 (đặc nóng) + 2KCl 2HCl + K2SO4
2. Điều kiện phản ứng xảy ra KCl tác dụng H2SO4
Nhiệt độ: 500oC
3. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Dãy kim loại nào trong các dãy sau đây gồm các kim loại đều không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Al, Mg, Ag
B. Fe, Mg, Ag
C. Al, Fe, Zn
D. Al, Fe, Cu
Xem đáp ánĐáp án C
Dãy kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là Al, Fe, Mg
Loại A vì Cu không phản ứng
Loại B vì Ag không phản ứng
Loại D vì Cu không phản ứng
Câu 2. Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. Cu + 2H2SO4 (đặc) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
B. Fe + S → FeS
C. Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2
D. 2Fe + 3H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + 3H2
Xem đáp ánĐáp án D
Câu 3. Kim loại nào sau đây không phản ứng với H2SO4 loãng
A. Fe
B. Zn
C. Cu
D. Mg
Xem đáp ánĐáp án C
Câu 4. Cho 2,4 gam kim loại M hóa trị II tác dụng H2SO4 sau phản ứng thu được 0,1 mol khí H2. Kim loại M là:
A. Zn
B. Fe
C. Mg
D. Cu
Xem đáp ánĐáp án C
Câu 5. Những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của khí hiđroclorua?
A. Tan nhiều trong nước.
B. Tác dụng với khí NH3.
C. Tác dụng với CaCO3 giải phóng khí CO2.
D. Làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm.
Xem đáp ánĐáp án B
Câu 6. Chỉ ra đâu không phải là đặc điểm chung của tất cả các halogen?
A. Nguyên tử halogen dễ thu thêm 1 electron.
B. Các nguyên tố halogen đều có khả năng thể hiện các số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7.
C. Halogen là những phi kim điển hình.
D. Liên kết trong phân tử halogen X2 không bền lắm, chúng dễ bị tách thành 2 nguyên tử halogen X.
Xem đáp ánĐáp án B
Câu 7. Phản ứng dùng để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm là:
A. H2 + Cl2 → HCl.
B. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
C. NaCl(r) + H2SO4 (đ) → NaHSO4 + HCl.
D. BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + HCl.
Xem đáp ánĐáp án C
Câu 8. Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của các halogen
A. Tác dụng với hầu hết các kim loại và phi kim
B. Đều có tính oxi hóa mạnh
C. Đều là chất khí ở điều kiện thường
D. Khả năng tác dụng với nước giảm dần từ F2 đến I2
Xem đáp ánĐáp án C
………………………………..
Trên đây THCS Bình Chánh.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, THCS Bình Chánh mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Học Tập
- Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
- FeS + HCl → FeCl2 + H2S
- FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O
- KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
- KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
- Phản ứng hóa học của Kali (K) và Hợp chất của Kali – Cân bằng phương trình hóa học
- S + H2SO4 → SO2 + H2O
- SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4