SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
Mời các em theo dõi nội dung bài học SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4 do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4được THCS Bình Chánh biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng đúng phương trình phản ứng khi cho SO2 tác dụng với dung dịch KMnO4.
>> Mời các bạn tham khảo thêm nội dung dưới đây:
Bạn đang xem: SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4
- SO3 + H2O → H2SO4
- H2SO4 + KCl → HCl + K2SO4
- H2S + FeCl3 → S + FeCl2 + HCl
- H2S + KMnO4 → KOH + MnO2 + S + H2O
- H2S + Br2 + H2O → H2SO4 + HBr
- H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4
- H2S + H2SO4 → SO2 + H2O + S
1. Phương trình phản ứng SO2 và KMnO4
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
2. Điều kiện để phản ứng SO2 và KMnO4 xảy ra
Dung môi: H2SO4 loãng
3. Cân bằng phản ứng SO2 + KMnO4 + H2O bằng thăng bằng electron
Xác định sự thay đổi số oxi hóa
S+4O2 + KMn+7O4 + H2O → Mn+2SO4 + K2S+6O4 + H2S+6O4
Quá trình oxi hóa: 5x Quá trình khử: 2x |
S+4 → S+6 + 2e Mn+7 +5e → Mn+2 |
Đặt hệ số cân bằng, ta được phương trình phản ứng:
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế khí sunfuro trong phòng thí nghiệm?
A. Đốt lưu huỳnh trong không khí
B. Cho dung dịch K2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc
C. Cho tinh thể K2SO3 tác dụng với H2SO4 đặc
D. Đốt cháy khí H2S trong không khí
Xem đáp ánĐáp án C
Trong phòng thí nghiệm khí SO2 được điều chế bằng cách cho muối sunfit tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4
A. Loại vì đây là phương pháp điều chế SO2 trong công nghiệp.
B. Loại vì K2SO3 phải dùng dạng tinh thể chứ không phải dạng dd
C. Thỏa mãn:
Phương trình hóa học: K2SO3 (rắn) + H2SO4 (dd) → K2SO3 (dd) + H2O (l) + SO2 (k)
D. Loại
Câu 2. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt khí H2S với khí CO2?
A. dung dịch HCl
B. dung dịch Pb(NO3)2
C. dung dịch K2SO4
D. dung dịch NaCl
Xem đáp ánĐáp án B
Thuốc thử để phân biệt H2S với CO2 là dung dịch Pb(NO3)2.
H2S tạo kết tủa đen còn CO2 không hiện tượng.
Phương trình phản ứng xảy ra
H2S + Pb(NO3)2 → PbS ↓ + 2HNO3
Câu 3. Dãy chất nào trong các dãy sau đây gồm các chất đều thể hiện tính oxi hóa khi phản ứng với SO2?
A. Dung dịch BaCl2, CaO, nước brom.
B. Dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
D. H2S, O2, nước brom.
Xem đáp ánĐáp án C
A sai vì dung dịch BaCl2, CaO phản ứng với SO2 là phản ứng axit – bazo
B sai vì dung dịch NaOH phản ứng với SO2 là phản ứng axit – bazo
C đúng O2, nước brom, dung dịch KMnO4.
2SO2 + O2 → 2SO3
SO2+ Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → 2MnSO4 + K2SO4 + 2H2SO4
D sai vì H2S đóng vai trò chất khử trong phản ứng với SO2
Câu 4. Để nhận biết SO2 và SO3 người ta dùng thuốc thử:
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch NaOH
C. dung dịch H2SO4
D. dung dịch Ba(OH)2
Xem đáp ánĐáp án A
Để phân biệt SO2 và SO3 có thể dùng dung dịch BaCl2. SO2 không hiện tượng còn SO3 tạo kết tủa trắng
Phương trình phản ứng xảy ra
SO3 + H2O → H2SO4
H2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2HCl
Câu 5. Thổi SO2 vào 500ml dung dịch Br2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ dung dịch Br2 là:
A. 0,025M
B. 0,01M
C. 0,02M
D. 0,005M
Xem đáp ánĐáp án C
Thổi SO2 vào 500ml dung dịch Br2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250ml dung dịch NaOH 0,2M. Nồng độ dung dịch Br2 là 0,025M.
Câu 6. Chọn phát biểu không đúng khi nói về lưu huỳnh?
A. lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro ở điều kiện thường
B. ở trạng thái rắn, mỗi phân tử lưu huỳnh có 8 nguyên tử
C. lưu huỳnh tác dụng được hầu hết với các phi kim
D. trong các phản ứng với hiđro và kim loại lưu huỳnh là chất oxi hoá
Xem đáp ánĐáp án A
Phát biểu không đúng khi nói về lưu huỳnh là lưu huỳnh phản ứng trực tiếp với hiđro ở điều kiện thường
Câu 7. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Sục H2S vào dung dịch nước Clo
(b). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(c). Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2
(d). Thêm H2SO4 loãng vào NaClO
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
(f). Sục khí Cl2 vào Ca(OH)2 huyền phù
Nhưng thí nghiệm nào xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là
A. (a), (b), (e), (f)
B. (a), (c), (d), (e)
C. (a), (c), (d), (f)
D. (b), (d), (e), (f)
Xem đáp ánĐáp án A
(a). Sục H2S vào dung dịch nước Clo
(b). Sục khí SO2vào dung dịch KMnO4
(e). Đốt H2S trong oxi không khí.
(f). Sục khí Cl2 vào Ca(OH)2 huyền phù
Câu 8. Nhận xét nào sau đây không đúng về H2SO4?
A. H2SO4 tan tốt trong nước
B. Ở điều kiện thường H2SO4 là chất rắn.
C. H2SO4 có tính axit mạnh.
D. H2SO4 đặc có tính háo nước.
Xem đáp ánĐáp án B
Câu 9. Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, hiện tượng quan sát được là:
A. Dung dịch không màu chuyển sang màu tím
B. Dung dịch màu tím bị vẩn đục màu vàng
C. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang màu vàng
D. Màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng
Xem đáp ánĐáp án D
Dẫn khí H2S vào dung dịch KMnO4 và H2SO4 loãng, màu tím của dung dịch KMnO4 chuyển sang không màu và có vẩn đục màu vàng
Phương trình phản ứng minh họa
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → 8H2O + 5S + 2MnSO4 + K2SO4
Câu 10. Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2 là
A. chống nấm mốc cho lương thực.
B. sản xuất nước uống có gas.
C. tẩy trắng giấy.
D. sản xuất H2SO4.
Xem đáp ánĐáp án B
Ứng dụng không phải của SO2 là sản xuất nước uống có gas.
Sản xuất nước uống có gas người ta dùng CO2
Câu 11. Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là
A. 3S + 2KClO3 đặc → 3SO2 + 2KCl.
B. Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → SO2 + CuSO4 + 2H2O.
C. 4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3.
D. C + 2H2SO4 đặc → 2SO2 + CO2 + 2H2O.
Xem đáp ánĐáp án C
Phản ứng được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp là:
4FeS2 + 11O2 → 8SO2 + 2Fe2O3 (đi từ quặng pirit)
Câu 12. SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường là do
A. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí.
B. SO2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
C. SO2 là khí độc, tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại.
D. SO2 là một oxit axit.
Xem đáp ánĐáp án C
SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường là do SO2 là khí độc, tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn mòn kim loại.
Câu 13. Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều để K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
A. màu da cam và màu vàng chanh.
B. màu vàng chanh và màu da cam.
C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh.
D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
Xem đáp ánĐáp án A
Cr2O72- + 2OH– ⇆ 2CrO42- + H2O
màu da cam màu vàng
Khi nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì cân bằng trên chuyển dịch sang phải
=> dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng
………………………………..
Trên đây THCS Bình Chánh đã giới thiệu SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4. Để có kết quả học tập tốt và hiệu quả hơn, THCS Bình Chánh xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Hóa học 10, Chuyên đề Vật Lý 10, Chuyên đề Hóa học 10, Giải bài tập Toán 10. Tài liệu học tập lớp 10 mà THCS Bình Chánh tổng hợp biên soạn và đăng tải.
Ngoài ra, THCS Bình Chánh.com đã thành lập group chia sẻ tài liệu học tập THPT miễn phí trên Facebook, mời bạn đọc tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 10 để có thể cập nhật thêm nhiều tài liệu mới nhất.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Học Tập