Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó bao gồm hướng dẫn viết cùng 19 bài mẫu tham khảo do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ là nguồn tài liệu hữu ích cho các em học sinh trau dồi thêm vốn từ, rèn luyện kỹ năng viết đoạn văn ngắn ngày một hoàn thiện hơn.
Đề bài: Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó
Gợi ý Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó
1. Mở đoạn: giới thiệu văn bản thông tin.
2. Thân đoạn:
– Nêu ngắn gọn nội dung chính của văn bản.
– Trình bày nội dung ấn tượng trong văn bản.
3. Kết đoạn: nêu cảm xúc, suy nghĩ về văn bản thông tin ấy.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 1
Đến với văn bản “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”, tác giả đã cung cấp cho người đọc thông tin về diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ. Các phần nội dung trong văn bản được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu. Với phần nhan đề, tác giả đã nêu ra được nội dung thông tin chính của bài viết. Còn phần diễn chiến dịch lại được trình bày theo sơ đồ, giúp chúng ta ghi nhớ được thông tin quan trọng nhất. Như vậy, qua văn bản này, có thể khẳng định, chiến dịch Điện Biên Phủ có ý nghĩa trọng đại đối với dân tộc Việt Nam.
- Câu văn: Với phần nhan đề, tác giả đã nêu ra được nội dung thông tin chính của bài viết.
- Vị ngữ là cụm động từ: đã nêu ra được nội dung thông tin chính của bài viết (động từ trung tâm: nêu ra)
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 2
Văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Phủ” đã giúp tôi nắm được những thông tin quan trọng về chiến dịch này. Các nội dung trong văn bản được trình bày ngắn gọn, khoa học. Nhan đề văn bản, cũng như đôi nét vắn tắt về bản chiến dịch đã cho tôi một cái nhìn tổng quan nhất về chiến dịch Điện Biên Phủ. Đặc biệt là diễn biến của chiến dịch gồm có ba phần đã được người viết trình bày theo sơ đồ khoa học, thông tin tóm lược nhất nên rất dễ nhớ. Sau khi đọc xong văn bản, tôi cảm thấy hiểu hơn về lịch sử của dân tộc.
- Câu văn: Các nội dung trong văn bản được trình bày ngắn gọn, khoa học.
- Vị ngữ là cụm động từ: được trình bày ngắn gọn, khoa học (động từ trung tâm: trình bày)
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 3
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” của Bùi Đình Phong đã giúp tôi hiểu rõ quá trình Hồ Chủ tịch viết bản Tuyên ngôn Độc lập. Từ khi, Bác rời Pác Bó về Tân Trào để đề nghị Cơ quan Tình báo Chiến lược Mỹ có được cuốn Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Cho đến khi Bác rời Tân Trào về Hà Nội để triệu tập các cuộc họp quan trọng, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập, trao đổi và góp ý để sửa đổi cho bản thảo Tuyên ngôn độc lập. Bản Tuyên ngôn đã được hoàn thành sau một thời gian dài. Và đến ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945, Bác Hồ đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Như vậy, bản Tuyên ngôn Độc lập đã có ý nghĩa vô cùng trọng đại với nhân dân và đất nước Việt Nam.
- Câu văn: Bản Tuyên ngôn đã được hoàn thành sau một thời gian dài.
- Vị ngữ là cụm từ động từ: đã được hoàn thành (động từ trung tâm: hoàn thành)
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 4
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” giúp người đọc viết hiểu được quá trình viết bản Tuyên ngôn Độc lập của Bác. Từ khi Người rời Pác Bó về Tân Trào đề nghị Cơ quan Tình báo Chiến lược Mỹ để có được cuốn Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Cho đến khi Bác rời Tân Trào về Hà Nội để triệu tập các cuộc họp quan trọng, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập, trao đổi và góp ý để sửa đổi cho bản thảo Tuyên ngôn độc lập. Có thể thấy, bản Tuyên ngôn Độc lập đã được hoàn thành trong một trong thời gian dài. Phải đến ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh mới đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Như vậy, Bản Tuyên ngôn đã có vai trò quan trọng đối với dân tộc.
- Câu văn: Có thể thấy, bản Tuyên ngôn Độc lập đã được hoàn thành trong một trong thời gian dài.
- Vị ngữ là cụm từ động từ: đã được hoàn thành trong một trong thời gian dài. (động từ trung tâm: hoàn thành)
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 5
Khi đọc văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập”, người đọc đã hiểu thêm về quá trình viết bản Tuyên ngôn Độc lập của Bác Hồ. Đó là từ khi Người rời Pác Bó về Tân Trào đề nghị Cơ quan Tình báo Chiến lược Mỹ để có được cuốn Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ. Cho đến khi Bác rời Tân Trào về Hà Nội để triệu tập các cuộc họp quan trọng, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập, trao đổi và góp ý để sửa đổi cho bản thảo Tuyên ngôn độc lập. Qua đó, chúng ta hiểu được quá trình viết bản Tuyên ngôn Độc lập phải mất một thời gian dài. Để đến ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Như vậy, văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” đã đem đến cho người đọc thêm những thông tin bổ ích và cần thiết.
- Câu văn: Như vậy, văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” đã đem đến cho người đọc thêm những thông tin bổ ích và cần thiết.
- Vị ngữ là cụm từ động từ: đã giúp cho người đọc thêm những thông tin bổ ích và cần thiết (động từ trung tâm: giúp)
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 6
Khi đọc văn bản “Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ”, chúng ta đã nắm được những thông tin quan trọng nhất về chiến dịch này. Nội dung trong văn bản trên được trình bày một cách ngắn gọn, khoa học. Đặc biệt là phần nhan đề, tóm tắt nội dung chính đã giúp người đọc có cái nhìn tổng quát hơn về chiến dịch này. Phần diễn biến được trình bày theo dạng sơ đồ. Từ đó, thông tin được truyền tải trở nên dễ nhớ hơn. Qua văn bản, có thể khẳng định rằng chiến dịch Điện Biên Phủ là một sự kiện có ý nghĩa trọng đại với dân tộc Việt Nam.
- Câu văn: Phần diễn biến được trình bày theo dạng sơ đồ.
- Vị ngữ là cụm động từ: được trình bày theo dạng sơ đồ (động từ trung tâm: trình bày)
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 7
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” là văn bản cung cấp cho người đọc thông tin về sự ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập. Tác giả bài viết đã lần lượt nêu các sự kiện theo trình tự thời gian. Đó là các sự kiện từ khi Bác Hồ đề nghị thả dù cho Bác cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ đến khi Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập trong cuộc mít tinh tại vườn hoa Ba Đình.
Xác định vị ngữ là cụm từ:
– “là văn bản cung cấp cho người đọc thông tin về sự ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập”.
– “là các sự kiện từ khi Bác Hồ đề nghị thả dù cho Bác cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kỳ đến khi Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập trong cuộc mít tinh tại vườn hoa Ba Đình.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 8
Văn bản Diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ là văn bản thông tin đa phương tiện. Tác giả văn bản đã thuật lại chiến dịch Điện Biên Phủ theo trình tự thời gian. Ngoài ra, văn bản còn có hình ảnh sinh động. Điều đó giúp cho người đọc tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn.
Xác định vị ngữ là cụm từ:
– “là văn bản thông tin đa phương tiện”.
– “còn có hình ảnh sinh động”.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 9
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập” là một văn bản thông tin đa phương tiện. Văn bản có sa pô, số thứ tự và hình ảnh. Hình ảnh trong văn bản là hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình. Các hình ảnh này đã làm cho văn bản trở nên sống động.
Xác định vị ngữ là cụm từ:
– “là một thông tin đa phương tiện”.
– “hình ảnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình.
– “đã làm cho văn bản trở nên sống động”.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 10
Trong những văn bản đã học, em có ấn tượng và tìm hiểu một số văn bản thông tin rất hấp dẫn và thú vị. Trong các văn bản đó em thích nhất là văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” của tác giả Bùi Đình Phong. Sau khi đọc văn bản này, em đã hiểu thêm về quá trình chuẩn bị soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập từ những khâu đầu tiên cho đến khâu cuối cùng. Em sẽ luôn luôn ghi nhớ sự kiện trọng đại: 2/9/1945, Bác Hồ đã thay mặt Chính phủ lâm thời, đứng trước toàn dân đọc bản “Tuyên ngôn Độc lập”.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 11
Văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” của Bùi Đình Phong đã giúp em có những hiểu biết toàn diện về sự kiện khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Bác Hồ đã chuẩn bị kĩ càng cho việc soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Bản tuyên ngôn đã mạnh mẽ khẳng định quyền tự do, quyền độc lập của nước ta trước mọi thế lực thù địch.
→ Câu có vị ngữ làm cụm từ: Bác Hồ đã chuẩn bị kĩ càng cho việc soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.
– Thành phần phụ trước: đã
– Thành phần trung tâm: chuẩn bị
– Thành phần phụ sau: kĩ càng, cho việc soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 12
Sau khi đọc xong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc Lập”, em đã có thêm những kiến thức lịch sử bổ ích. Tác giả Bùi Đình Phong cung cấp rất đầy đủ các thông tin liên quan đến sự kiện Bác viết “Tuyên ngôn Độc lập”. Trong đó, em ấn tượng nhất với chi tiết Bác tự đánh máy “Tuyên ngôn độc lập” ở căn buồng vừa là phòng ăn, vừa là phòng tiếp khách tại số nhà 48 Hàng Ngang. Có thể thấy, văn bản mang ý nghĩa trọng đại lại được viết ở nơi vô cùng đơn sơ, giản dị. Đọc văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn độc lập”, em càng thêm trân trọng giai đoạn lịch sử thiêng liêng của nước nhà.
=> Vị ngữ là cụm từ: Sau khi đọc xong văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc Lập”, em đã có thêm những kiến thức lịch sử bổ ích.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 13
Văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” đã mang đến cho em nhiều thông tin về chiến dịch này. Các nội dung chính được trình bày khoa học. Ngoài ra, người viết còn bổ sung hình ảnh minh họa để bài viết thêm chân thực. Khi đọc văn bản, em ấn tượng nhất với sự kiện quân ta tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ vào đợt 1 (13 đến 17/3). Chi tiết ấy đã khẳng định tinh thần quả cảm, kiên cường, không ngại gian khổ, khó khăn của thế hệ ông cha. Qua đây, em càng thêm thích thú, say mê những văn bản thuật lại một sự kiện lịch sử như “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ”.
=> Vị ngữ là cụm từ: Các nội dung chính được trình bày khoa học.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 14
Văn bản “Hồ Chí Minh và Tuyên ngôn Độc lập” đã cung cấp cho em nhiều thông tin bổ ích về sự ra đời của “Tuyên ngôn Độc lập”. Các sự kiện quan trọng lần lượt được kể lại theo trình tự thời gian, từ khi Bác ở Tân Trào đến lúc làm việc tại Hà Nội. Đặc biệt, văn bản còn có ảnh tư liệu Bác đọc “Tuyên ngôn Độc lập” tại Quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2-9-1945. Từ đây, em cảm nhận được ý nghĩa to lớn của văn bản.
=> Vị ngữ là cụm từ: Từ đây, em cảm nhận được ý nghĩa to lớn của văn bản.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 15
Sau khi đọc xong văn bản “Giờ Trái Đất”, em đã có thêm hiểu biết về một chiến dịch ý nghĩa. Ban đầu, chiến dịch chỉ nằm trong phạm vi quốc gia Ô-xtrây-li-a. Sau này, chiến dịch ấy đã lan tỏa tới khắp nơi trên thế giới. Như vậy, chính những giá trị nhân văn và ý nghĩa của chiến dịch là yếu tố quan trọng, góp phần thu hút sự tham gia, hưởng ứng đông đảo. Qua đây, em thấy “Giờ Trái Đất” quả là một văn bản thông tin bổ ích, hấp dẫn.
=> Vị ngữ là cụm từ: Sau này, chiến dịch đã lan tỏa tới khắp nơi trên thế giới.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 16
Văn bản “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” giúp em có thêm hiểu biết về chiến dịch lịch sử “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” này. Văn bản đã cung cấp ngắn gọn các thông tin quan trọng về ba đợt tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Trong đó, em thích nhất là sự kiện “Quân ta tổng công kích tiêu diệt toàn bộ tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Ngày 7/5/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng”. Hình ảnh minh họa lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm đã khẳng định sức mạnh, ý chí to lớn của nhân dân Việt Nam. Như vậy, “Diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ” giống như một nguồn tài liệu quý giá, giúp người đọc hiểu hơn về cuộc chiến quan trọng của dân tộc.
=> Vị ngữ là cụm từ: Hình ảnh minh họa lá cờ đỏ sao vàng tung bay trên nóc hầm đã khẳng định sức mạnh, ý chí to lớn của nhân dân Việt Nam.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 17
Nhân vật mà tôi muốn nói đến ở đây chính là mụ vợ trong truyện ông lão đánh các và con cá vàng. Lợi dụng việc con cá mang ơn chồng mình mà mụ ta đã đưa ra những đòi hỏi quá đáng kiến chồng mình phục tùng nghe theo và khi đạt được mục đích mụ trở thành kẻ bạc tình, bạc nghĩa. Mụ vợ tham lam lần lượt đưa ra những yêu cầu có cấp độ tăng dần: máng lợn, tòa nhà, muốn làm nhất phẩm phu nhân, nữ hàng và yêu cầu quá quắt nhất là muốn trở thành Long Vương để bắt cá phục tùng. Kết cục xứng đáng cho sự tham lam vô độ và bội bạc mà mụ vợ chính là mụ ta phải trở về với túp lều rách nát và chiếc máng sứt mẻ.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 18
Chi tiết Gióng lớn lên một cách thần kì là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước của ông cha ta. Lên ba không biết nói cười, ấy thế mà khi nghe tin đất nước lâm nguy, Gióng đã đứng lên đáp lại lời kêu gọi của non sông. Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không no, áo mới may mặc đã chật. Nhà mẹ lại rất nghèo không đủ nuôi Gióng. Cả làng thương Gióng, bà con đem cơm gạo, lụa vải đến để nuôi Gióng. Tình tiết ấy nói lên rằng, khi Tổ quốc lâm nguy, nhân dân ta đã biết đoàn kết một lòng, đem nhân tài, vật lực ra đánh giặc cứu nước.
Vị ngữ làm cụm từ: Gióng lớn nhanh như thổi, ăn bao nhiêu cũng không no, áo mới may mặc đã chật. Nhà mẹ lại rất nghèo không đủ nuôi Gióng.
Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó- Mẫu 19
Sau khi đọc xong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng, tôi không nghĩ đến bà vợ mà nghĩ đến ông lão đánh cá nhiều hơn. Ông lão đánh cá là người tốt bụng, thật thà và chiều chuộng vợ mình. Nhưng ông cũng là người nhu nhược. Trước lòng tham của vợ, ông chỉ biết nghe theo và nhờ đến sự giúp đỡ của cá vàng. Nếu bà vợ coi ông lão và cá vàng là nơi để thỏa mãn lòng tham thì ông lão lại coi cá vàng là chiếc “phao cứu sinh”, ỷ lại hết lần này đến lần khác. Bà vợ đáng trách thật đấy, nhưng ông lão cũng cần phải có chính kiến và không ỷ lại vào cá vàng.
*****
Trên đây là hơn 19 mẫu Viết đoạn văn (Khoảng 4-5 dòng) nêu cảm nghĩ của em về một văn bản thông tin đã học (trong đoạn văn đó có sử dụng vị ngữ làm cụm từ). Xác định vị ngữ là cụm từ trong đoạn văn đó lớp 6 do thầy cô biên soạn. Hy vọng nội dung trong bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm nhiều ý tưởng mới lạ để từ đó hoàn thành tốt bài tập của mình đạt điểm số cao nhất nhé.
Đăng bởi thầy cô trường THCS Bình Chánh trong chuyên mục Học tập, lớp 6
- Tưởng tượng em ở trong phòng khách của một tàu ngầm và tàu đang lặn xuống đáy biển, dưới mặt nước năm mươi mét. Hãy ghi lại những hình dung của em về cảnh vật trong không gian đó (5 mẫu)
- Có ý kiến cho rằng việc nuôi chó mèo trong nhà không những không có tác dụng gì mà còn rất mất vệ sinh. Em có tán thành suy nghĩ này không? Hãy nêu ý kiến của em và nêu ra những lí lẽ, bằng chứng để làm sáng tỏ ý kiến ấy (10 mẫu)
- Giới thiệu một nhân vật có tấm lòng nhân hậu trong các văn bản truyện đã học ở sách Ngữ văn 6, tập 2 và nêu lí do em thích nhân vật này (8 mẫu)
- Vì sao cuối học kì 1, lớp em được tuyên dương và khen thưởng là lớp đứng đầu khối 6?
- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 dòng nói về cảm xúc của em khi xem một buổi biểu diễn văn nghệ hoặc một cuộc thi thể thao (24 mẫu)
- Viết đoạn văn (khoảng 4-6 dòng) tóm tắt nội dung truyện Nắng trưa bồi hồi lớp 6 (20 mẫu)