Học TậpLớp 10Tin học 10 Kết nối tri thức

Tin học 10 Bài 27 Kết nối tri thức: Tham số của hàm | Soạn Tin học 10

Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Giải Tin học lớp 10 Bài 27: Tham số của hàm

Khởi động

Bạn đang xem: Tin học 10 Bài 27 Kết nối tri thức: Tham số của hàm | Soạn Tin học 10

Khởi động trang 131 Tin học 10: Quan sát các lệnh sau và cho biết sự khác nhau giữa tham số (parameter) và đối số (argument).

Giải Tin học 10 Bài 27: Tham số của hàm - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Trả lời:

Tham số là được định nhĩa khi khai báo hàm, đối số là giá trị truyền vào khi gọi hàm

1. Tham số và đối số của hàm

Hoạt động

Hoạt động 1 trang 131 Tin học 10: Phân biệt tham số và đối số

Quan sát ví dụ sau, tìm hiểu cách dữ liệu được truyền qua tham số vào hàm. Thảo luận để giải thích kết quả.

Trả lời:

– Đổi số là giá trị được truyền vào khi gọi hàm.

– Khi gọi hàm, các tham số (parameter) sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số (argument) sẽ được truyền bằng giá trị thông qua đối số (argument) của hàm.

– Số lượng giá trị được truyền vào hàm bằng với số tham số trong khai báo của hàm.

Câu hỏi

Câu hỏi 1 trang 132 Tin học 10: Một hàm khi khai báo có một tham số, nhưng khi gọi hàm có thể có hai đối số được không?

Trả lời:

Không thể vì số lượng giá trị được truyền vào hàm phải bằng với tham số khi khai báo hàm.

Câu hỏi 2 trang 132 Tin học 10: Giả sử hàm f có hai tham số x, y khi khai báo, hàm sẽ trả lại giá trị x + 2y. Lời gọi hàm f(10,a) có lỗi hay không?

Trả lời:

Lời hàm f(10,a) có lỗi vì tham số a chưa có giá trị.

2. Cách sử dụng chương trình con

Hoạt động

Hoạt động 2 trang 132 Tin học 10: Khi nào nên sử dụng chương trình con?

Bài toán đưa ra là viết chương trình chính yêu cầu nhập số tự nhiên n từ bàn phím và in các số nguyên tố nhỏ hơn hoặc bằng n ra màn hình. Trong phần thực hành của Bài 26 em đã biết hàm prime (n) kiểm tra số n có là số nguyên tố. Em sẽ viết chương trình giải bài toán này như thế nào?

Trả lời:

Chương trình hoàn chỉnh có thể viết nhau sau:

def prime(n):

    c=0

    k=1

    while k

        if n%k==0:

            c=c+1

        k=k+1

    if c==1:

        return True

    else:

        return False

n=int(input(“Nhập số tự nhiên n:”))

for i in range(1,n+1):

    if prime(i)==True:

        print(i, end=” “)

Giải Tin học 10 Bài 27: Tham số của hàm - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Hình 1. Chương trình bài toán

Câu hỏi

Câu hỏi 1 trang 133 Tin học 10: Sử dụng hàm prime, em hãy viết chương trình in ra các số nguyên tố trong khoảng từ m đến n, với m, n là hai số tự nhiên và 1 < m < n

Trả lời:

def prime(n):

if n<2:

return Fasle

C=0

K=2

while k

if n%k ==0:

return Fasle

k=k+1

return True

#chương trình chính

n=int(input(“nhập vào số tự nhiên n:”))

m=int(input(“nhập vào số tự nhiên m:”))

for k in range(n,m):

if prime(k):

print(k,end= “  ”)

Câu hỏi 2 trang 133 Tin học 10: Em hãy nêu một công việc/bài toán nào đó mà có thể sử dụng hàm để giải.

Trả lời:

Bài toán tính độ dài xâu kí tự, tính các phép toán học….

Luyện tập

Luyện tập 1 trang 135 Tin học 10: Thiết lập hàm power (a,b,c) với a, b, c là số nguyên. Hàm trả lại giá trị (a+b)c.

Trả lời:

def power(a,b,c):

t=1

for i in range(c): t=t*(a+b)

return t

Luyện tập 2 trang 135 Tin học 10: Viết chương trình thực hiện: Nhập hai số tự nhiên từ bàn phím, hai số cách nhau bởi dấu phẩy. Tính tổng và in ra tổng của các số này.

Yêu cầu sử dụng hàm khi viết chương trình.

Trả lời:

def tong(s):
    a=s.split()
    t=0
    for i in a:
        x=int(i)
        t=t+x
    return t
n=input(“Nhập n:”)
s=input(“Nhập vào “+n+” số nguyên cách nhau bởi dấu cách:”)
t=tong(s)
print(t)

Vận dụng

Vận dụng 1 trang 135 Tin học 10: Viết chương trình thực hiện: Nhập hai số tự nhiên từ bàn phím, hai số cách nhau bởi dấu phẩy, in ra ước chung lớn nhất (ƯCLN) của hai số.

Trả lời:

def UCLN(a,b):
    while a!=b:
        if a>b:a=a-b
        else:b=b-a
    return a
def Nhapso():
    s=input(“Nhập 2 số nguyên cách nhau bằng dấu phẩy:”)
    a=s.split(‘,’)
    x=int(a[0])
    y=int(a[1])
    return x,y
a,b=Nhapso()
print(“UCLN là:”,UCLN(a,b))

Vận dụng 2 trang 135 Tin học 10: Thiết lập hàm change ( ) có hai tham số là xâu ho_ten và số c. Hàm sẽ trả lại xâu kí tự ho_ten là chữ in hoa nếu c = 0. Nếu tham số c khác 0 thì hàm trả lại xâu ho_ten là chữ in thường.

Trả lời:

def change(ho_ten,c):
    if c==0:s=ho_ten.upper()
    else: s=ho_ten.lower()
    return s
print(change(‘ABC’,1))

Xem thêm lời giải bài tập Tin học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Bài 28: Phạm vi của biến

Bài 29: Nhận biết lỗi chương trình

Bài 30: Kiểm thử và gỡ lỗi chương trình

Bài 31: Thực hành viết chương trình đơn giản

Bài 32: Ôn tập lập trình Python

Xem thêm tài liệu Tin học lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 27: Tham số của hàm

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Tin học 10 Kết nối tri thức

Rate this post


Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button