Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo) ngắn gọn nhất | Soạn văn 12
Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.
Hướng dẫn soạn bài Giữ gìn sự trong sáng cho Tiếng Việt (tiếp theo) Ngữ văn lớp 12 hay, ngắn gọn nhất và đủ ý giúp học sinh dễ dàng nắm được nội dung chính bài Giữ gìn sự trong sáng cho Tiếng Việt (tiếp theo) để chuẩn bị bài và soạn văn 12. Mời các bạn đón xem:
Bạn đang xem: Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo) ngắn gọn nhất | Soạn văn 12
Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo) – Ngữ văn 12
A. Soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo) ngắn gọn:
II. Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt:
– Phải biết yêu mến và quý trọng tiếng Việt.
– Mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt. Đó là những hiểu biết về chuẩn mực và quy tắc của tiếng Việt về các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp,… → cần tích lũy kinh nghiệm từ thực tế giao tiếp, từ sự trau dồi vốn ngôn ngữ qua sách báo hoặc việc học tập ở nhà trường.
– Trách nhiệm của mỗi người trong hoạt động sử dụng tiếng Việt là phải tuân thủ đúng các chuẩn mực và quy tắc ngôn ngữ tiếng Việt. Đó chính là điều đầu tiên đảm bảo cho sự trong sáng của tiếng Việt.
Phần Luyện tập
Câu 1 trang 44 SGK Ngữ văn 12 Tập 1:
– Câu a từ đòi hỏi không cần thiết, nếu bỏ từ này thì câu văn sẽ đạt được sự trong sáng.
– Các câu b,c, d là những câu trong sáng do thể hiện rõ các thành phần ngữ pháp và quan hệ trong câu.
Câu 2 trang 45 SGK Ngữ văn 12 Tập 1:
Từ nước ngoài không cần thiết sử dụng vì đã có từ Việt thay thế: Valentine (ngày Valentine → ngày lễ Tình nhân hoặc ngày Tình yêu).
B. Tóm tắt những nội dung chính khi soạn bài Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt (tiếp theo):
Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
– Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi phải có tình cảm yêu mến và ý thức quý trọng tiếng Việt.
– Việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt cũng đòi hỏi mỗi người cần có những hiểu biết cần thiết về tiếng Việt: hiểu về chuẩn mực và quy tắc của tiếng Việt.
– Công cuộc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt đòi hỏi trách nhiệm cao của mỗi người trong chính hoạt động sử dụng tiếng Việt khi giao tiếp.
Xem thêm các bài soạn Ngữ văn 12 hay, chi tiết khác:
Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ dân tộc
Đọc thêm: Mấy ý nghĩa về thơ (trích)
Đọc thêm: Đô-xtôi-ép-xki (trích)
Nghị luận về một hiện tượng đời sống
Phong cách ngôn ngữ khoa học
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Soạn văn 12
- Cảm nhận của anh (chị) về vùng đất và con người miền cực nam của Tổ quốc qua truyện ngắn Bắt sấu rừng U Minh Hạ lớp 12 (9 Mẫu)
- Anh (chị) hãy bày tỏ quan điểm của mình về ý kiến của nhà văn Pháp La Bơ-ruy-e: “Khi một tác phẩm nâng cao tinh thần ta lên và gợi cho ta những tình cảm cao quý và can đảm, không cần tìm một nguyên tắc nào để đánh giá nó nữa: đó là một cuốn sách hay và do một nghệ sĩ viết ra” lớp 12 (10 Mẫu)
- Buy-phông, nhà văn Pháp nổi tiếng, có viết: “Phong cách chính là người”. Anh (chị) hiểu ý kiến trên như thế nào? lớp 12 (12 Mẫu)
- Một trong những bức thư luận bàn về văn chương, Nguyễn Văn Siêu có viết: “Văn chương […] có loại đáng thờ, có loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chương. Loại đáng thờ là loại chuyên chú ở con người. Anh chị hãy phát biểu ý kiến của mình về quan niệm trên lớp 12 (7 Mẫu)
- Viết bài văn trong đó vận dụng tổng hợp ít nhất ba thao tác lập luận, theo chủ đề: một tác phẩm văn học mới ra đời và đáng được nhiều người quan tâm bàn luận lớp 12
- Viết bài văn nghị luận trong đó vận dụng tổng hợp ít nhất ba thao tác lập luận khác nhau lớp 12 (3 Mẫu)