Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: ” Xưng hô trong hội thoại”. Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 9 tập 1.
Lời giải chi tiết:
Bạn đang xem: Nội dung chính bài: Xưng hô trong hội thoại
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm.
- Tiếng Việt có một hệ thống từ ngữ xưng hô rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm.
- Xưng hô trong hội thoại là vấn đề rất quan trọng đối với người Việt Nam. Việc sử dụng các từ xưng hô gắn liền với các tình huống giao tiếp. Nó giúp con người bộc lộ thái độ, tình cảm nhưng cũng đặt ra những tình huống nan giải, không chỉ với người nước ngoài học tiếng Việt mà ngay cả với chính người Việt Nam.
- Có ý thức về vấn đề trên, ta sẽ lựa chọn cách xưng hô phù hợp với đối tượng giao tiếp, nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp.
B. Nội dung chính cụ thể
1. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
- Từ xưng hô là tự xưng mình và gọi người khác là gì đó khi nói chuyện với nhau để biểu thị tính chất của mối quan hệ với nhau.
- Từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt vô cùng phong phú, đa dạng mà còn tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm. Nhưng trong giao tiếp cần chú ý đến đối tượng và tình huống giao tiếp để xưng hô cho đúng, phù hợp nhất.
- Một số từ thường dùng trong xưng hô, giao tiếp như: Tôi, cậu, tớ, mình, bạn, chúng ta, chúng tôi, ta, chúng ta, chúng nó, chúng mày, anh ấy, cậu ấy, chị ấy…
- Cách dùng:
- Ngôi thứ nhất: tôi, tao,… chúng tôi, chúng tao…
- Ví dụ: Anh cho tôi xin.
- Ngôi thứ hai: Mày, mi, chúng mày,…
- Ví dụ: Mi ngoan ngoãn ăn hết chỗ này nhé!
- Ngôi thứ ba: nó, hắn, chúng nó, họ,…
- VD: Nó bị điểm kém trong kì thi vừa rồi.
- Suồng sã: mày, tao,…
- VD: Mày đã đọc xong chưa?
- Thân mật: anh, chị, em, cậu, tớ, mình,…
- VD: Chị giúp em giải bài tập này với nhé
- Trang trọng: quí ông, quí bà, quí vị…
- VD: Kính thưa quí vị, buổi biểu diễn hôm nay xin phép được bắt đầu
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Lớp 9
- Nội dung chính bài Những đứa trẻ
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Những đứa trẻ
- Câu chuyện đời thường và câu chuyện cổ tích được lồng vào nhau trong nghệ thuật kể chuyện của Go-rơ-ki như thế nào qua các chi tiết…
- Tìm trong văn bản một số hình ảnh của ba đứa trẻ hàng xóm qua sự cảm nhận tinh tế của A-li-ô-sa, sau đó phân tích và bình luận những hình ảnh đó.
- Xem xét hoàn cảnh của chú bé A-li-ô-sa, ba đứa con đại tá Ốp-xi-an-ni-cốp và quan hệ giữa hai gia đình để lí giải vì sao tình bạn tuổi thơ trong trắng ấy…
- Thử chia văn bản thành ba phần và đặt tiêu đề cho mỗi phần. Tìm những chi tiết xuất hiện ở cả…
- Nội dung chính bài Cố hương
- Cảm xúc và suy nghĩ của nhân vật “tôi” khi trên đựờng về quê và lúc rời quê ra đi có gì giống và khác nhau?
- Hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề ô nhiễm môi trường hiện nay (25 mẫu)
- Rừng là lá phổi xanh của nhân loại. Em hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về ý kiến trên (5 mẫu)
- Bạo lực học đường đang là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Em hãy viết một bài văn trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên (51 mẫu)
- Viết một đoạn văn ngắn nói về cảm xúc của em khi được thưởng thức một tác phẩm văn nghệ (truyện, thơ, phim, ảnh, tượng,…), trong đoạn văn đó có câu chứa thành phần tình thái hoặc cảm thán (25 mẫu)
- Nêu một tác phẩm văn nghệ mà em yêu thích và phân tích ý nghĩa, tác động của tác phẩm ấy đối với mình (9 mẫu)
- Phân tích Tiếng nói của văn nghệ của Nguyễn Đình Thi lớp 9 hay nhất (17 mẫu)
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người lớp 9 (20 Mẫu)
- Bài dự thi Đại sứ văn hóa đọc thủ đô năm 2023
- Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì? lớp 9 (10 Mẫu)
- Bài thu hoạch bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh đối tượng 4 năm 2023
- Bài thu hoạch cảm tình Đảng năm 2023
- Bài thu hoạch lớp Bồi dưỡng công tác Đảng 2023
- Bài văn Tả bố của em ngắn gọn, hay nhất (26 Mẫu)
- Bài văn tả cảnh quê hương em lớp 5 ngắn gọn đạt điểm 9, 10 (50 mẫu)