Học Tập

Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O

Mời các em theo dõi nội dung bài học Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O

Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O được THCS Bình Chánh biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình phản ứng khi cho Zn(OH)2 tác dụng HCl, Zn(OH)2  là hidroxit lưỡng tính có thể tác dụng được với cả dung dịch kiềm và axit. Mời các bạn tham khảo.

1. Phương trình phản ứng Zn(OH)2 tác dụng NaOH

Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + H2O

2. Phương trình ion rút gọn Zn(OH)2+ HCl

Phương trình ion rút gọn

Bạn đang xem: Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O

Zn(OH)2 + 2H+ → Zn2+ + 2H2O

3. Điều kiện phản ứng Zn(OH)2 tác dụng HCl

Không có

4. Hiện tượng phản ứng Zn(OH)2 tác dụng HCl

Đem hòa tan vào dung dịch HCk dư, thấy chất rắn tan dần

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Dãy các hợp chất nào sau đây tan được trong nước nhưng không tan trong dung dịch HCl

A. CuS, Ca3(PO4)2, CaCO3.

B. AgCl, BaSO3, Cu(OH)2.

C. BaCO3, Fe(OH)3, FeS.

D. BaSO4, FeS2, ZnO.

Xem đáp ánĐáp án C

Dãy các hợp chất nào sau đây tan được trong nước nhưng không tan trong dung dịch HCl

BaCO3, Fe(OH)3, FeS

Câu 2. Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl

A. CaCO3, ZnO, Zn(OH)2, Zn

B. Cu, CaO, SO2, Al

C. Ag, MgO, NaOH, SO2

D. SO2, Na2O, KOH, NaBr

Xem đáp ánĐáp án A

Loai B vì Cu, SO2 không phản ứng với dung dịch HCl

Loại C vì Ag, SO2 không phản ứng với dung dịch HCl

Loại D vì SO2 không phản ứng với dung dịch HCl

Dãy chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch HCl

A. CaCO3, ZnO, Zn(OH)2, Zn

Phương trình phản ứng minh họa

CaCO3 + 2HCl → H2O + CO2↑ + CaCl2

ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Zn(OH)2 + 2HCl → ZnCl2 + H2O

Zn + 2HCl  → ZnCl2 + H2

Câu 3. Cặp dung dịch nào sau đây phản ứng với nhau tạo ra chất khí?

A. NH4Cl và AgNO3.

B. Zn(OH)2 và NaOH

C. Na2CO3 và HCl.

D. Na2CO3 và KOH.

Xem đáp ánĐáp án C

A. NH4Cl và AgNO3.

NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓

B. Zn(OH)2 và NaOH

Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2ZnO2 + 2H2O

C. Na2CO3 và HCl.

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2+ H2O

D. Na2CO3 và KOH.

Không phản ứng

Câu 4. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?

A. H2SO4, Zn(NO3)2, CaCl2, H2S

B. AgCl, CH3COOH, Fe(NO3)3, Zn(OH)2

C. HNO3, Mg(OH)2, BaCl2, NaOH

D. HNO3, CaCl2, AlCl3, Ba(OH)2

Xem đáp ánĐáp án D

Dãy chất trong nước đều là chất điện li mạnh: HNO3, CaCl2, AlCl3, Ba(OH)2

Câu 5. Cho Zn dư vào dung dịch AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3. Số phản ứng hoá học xảy ra là:

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem đáp ánĐáp án D

Phương trình phản ứng minh họa

Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag

Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2

Zn + Cu(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Cu

Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe

Câu 6. Cho các phản ứng:

(1) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

(2) 2KOH + (NH4)2SO4 → K2SO4 + 2NH3 + 2H2O

(3) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaCl

(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4

Các phản ứng thuộc loại phản ứng axit – bazơ là

A. (2), (4).

B. (3), (4).

C. (2), (3).

D. (1), (2).

Xem đáp ánĐáp án A

Các phản ứng thuộc loại axit – bazơ là phản ứng có chất cho proton và chất nhận proton mà ko có sự thay đổi số oxi hóa

(2) 2KOH + (NH4)2SO4 → K2SO4 + 2NH3 + 2H2O

(4) 2NH3 + 2H2O + FeSO4 → Fe(OH)2 + (NH4)2SO4

Câu 7. Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là

A. Ca(OH)2, Pb(OH)2, Zn(OH)2

B. Ba(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2

C. Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2

D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2

Xem đáp ánĐáp án C

A. Sai vì Ca(OH)2 là bazơ

B. Sai vì Ba(OH)2 là bazơ

D. SaiI vì Fe(OH)3 và Mg(OH)2 là bazơ

Vậy Dãy gồm những chất hiđroxit lưỡng tính là Zn(OH)2, Al(OH)3, Sn(OH)2

Câu 8. Chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính?

A. Mg(OH)2

B. Zn(OH)2

C. NaOH

D. Fe(OH)2

Xem đáp ánĐáp án B

Chất là hiđroxit lưỡng tính là ZN(OH)2, ngoài ra một số hiđroxit lưỡng tính thường gặp như: Al(OH)3, Sn(OH)2, Cr(OH)3, Pb(OH)2, hidroxit lưỡng tính là hiđro khi tan trong nước vừa có thể phân li như axit vừa có thể phân li như bazơ.

………………………………….

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình liên quan:

Trên đây THCS Bình Chánh.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết Zn(OH)2 + HCl → ZnCl2 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, THCS Bình Chánh mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Học Tập

5/5 - (7 bình chọn)

Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button