Công nghệ 10 Kết nối tri thứcHọc TậpLớp 10

Công nghệ 10 Bài 3 Kết nối tri thức: Giới thiệu về đất trồng | Soạn Công nghệ 10

Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường Trung học Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Giải Công nghệ 10 Bài 3: Giới thiệu về đất trồng

Mở đầu trang 19 Công nghệ 10: Đất trồng là gì? Đất trồng gồm những thành phần nào? Thế nào là đất chua, đất kiềm, đất trung tính?

Bạn đang xem: Công nghệ 10 Bài 3 Kết nối tri thức: Giới thiệu về đất trồng | Soạn Công nghệ 10

Lời giải:

* Đất trồng:

– Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ trái đất mà trên đó thực vật có thể sinh sống, phát triển và sản xuất ra sản phẩm.

* Thành phần của đất trồng

– Phần lỏng

– Phần rắn

– Phần khí

– Sinh vật đất

* Khái niệm đất chua, đất kiềm, đất trung tính

– Đất chua: có độ PH < 6,6

– Đất trung tính: có độ PH từ 6,6 đến 7,5

– Đất kiềm: có độ PH trên 7,5

I. Khái niệm về đất trồng

Kết nối năng lực trang 19 Công nghệ 10: Tìm hiểu về các loại đất phổ biến ở Việt Nam?

Lời giải:

Các loại đất trồng phổ biến ở Việt Nam là:

– Đất thịt

– Đất sét

– Đất cát

– Đất phù sa

Khám phá trang 19 Công nghệ 10: Theo em, sỏi và đá có phải là đất trồng không? Vì sao?

Lời giải:

Theo em, sỏi và đá không phải là đất trồng.

Vì: sỏi và đá có lớp bề mặt rắn, không phải là lớp bề mặt tơi xốp, cây trồng không thể sinh trưởng và phát triển trên đó.

II. Các thành phần và vai trò cơ bản của đất trồng

Khám phá trang 20 Công nghệ 10: Quan sát Hình 3.2 và nêu các thành phần cơ bản của đất trồng, vai trò của từng thành phần đối với cây trồng?

Quan sát Hình 3.2 và nêu các thành phần cơ bản của đất trồng, vai trò của từng thành phần

Lời giải:

* Các thành phần cơ bản của đất trồng là:

– Phần lỏng

– Phần rắn

– Phần khí

– Sinh vật đất

* Vai trò của các thành phần đất với cây trồng:

– Phần lỏng: 

+ Cung cấp nước cho cây

+ Duy trì độ ẩm

+ Hòa tan các chất dinh dưỡng.

– Phần rắn

+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

+ Giúp bộ rễ cắm vào đất làm cây đứng vững.

– Phần khí

+ Vai trò trong quá trình hô hấp của rễ

+ Vai trò trong hoạt động của vi sinh vật đất.

– Sinh vật đất

+ Cải tạo đất

+ Phân giải tàn dư động vật, thực vật

+ Phân giải chất dinh dưỡng

+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

Khám phá trang 20 Công nghệ 10: Các thành phần của đất trồng có vai trò như thế nào đối với cây trồng?

Lời giải:

* Vai trò của các thành phần đất với cây trồng:

– Phần lỏng: 

+ Cung cấp nước cho cây

+ Duy trì độ ẩm

+ Hòa tan các chất dinh dưỡng.

– Phần rắn

+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

+ Giúp bộ rễ cắm vào đất làm cây đứng vững.

– Phần khí

+ Vai trò trong quá trình hô hấp của rễ

+ Vai trò trong hoạt động của vi sinh vật đất.

– Sinh vật đất

+ Cải tạo đất

+ Phân giải tàn dư động vật, thực vật

+ Phân giải chất dinh dưỡng

+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

III. Keo đất và tính chất của đất

Khám phá trang 21 Công nghệ 10: Quan sát Hình 3.3, trình bày cấu tạo của keo đất, phân biệt keo âm và keo dương?

Quan sát Hình 3.3, trình bày cấu tạo của keo đất, phân biệt keo âm và keo dương?c

Lời giải:

* Cấu tạo của keo đất gồm:

* Nhân keo: nằm trong cùng

* Lớp điện kép: nằm trên bề mặt nhân keo

– Tầng ion quyết định điện

+ Nằm sát nhân keo

+ Quyết định keo đất là keo âm hay keo dương

– Lớp điện bù

+ Gồm ion không di chuyển và ion ở tầng khuếch tán

+ Là cơ sở của sự trao đổi chất dinh dưỡng giữa đất và cây trồng.

* Phân biệt keo âm và keo dương:

Keo đất âm có lớp ion quyết định âm, lớp ion bù dương, còn keo đất dương có lớp ion quyết định dương, lớp ion bù âm.

Kết nối năng lực trang 22 Công nghệ 10: Hãy tìm hiểu và kể tên một số loại cây trồng phù hợp với đất chua, đất kiềm và đất trung tính.

Lời giải:

* Cây trồng phù hợp với đất chua: táo, lê, cam, đào, …

* Cây trồng phù hợp với đất kiềm: sung, tỏi, hoa tulip, …

* Cây trồng phù hợp với đất trung tính: bắp cải, cải thảo, hoa lan, hoa đồng tiền, …

Luyện tập

Luyện tập 1 trang 22 Công nghệ 10: Nêu thành phần cơ bản của đất trồng và ý nghĩa từng thành phần trong trồng trọt.

Lời giải:

Các thành phần cơ bản của đất trồng và ý nghĩa của nó:

– Phần lỏng: 

+ Cung cấp nước cho cây

+ Duy trì độ ẩm

+ Hòa tan các chất dinh dưỡng.

– Phần rắn

+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

+ Giúp bộ rễ cắm vào đất làm cây đứng vững.

– Phần khí

+ Vai trò trong quá trình hô hấp của rễ

+ Vai trò trong hoạt động của vi sinh vật đất.

– Sinh vật đất

+ Cải tạo đất

+ Phân giải tàn dư động vật, thực vật

+ Phân giải chất dinh dưỡng

+ Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây

Luyện tập 2 trang 22 Công nghệ 10: Nêu một số tính chất của đất trồng?

Lời giải:

Một số tính chất của đất trồng:

*Thành phần cơ giới của đất

– Tỉ lệ các hạt cát, limon và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất.

– Đất có nhiều hạt kích thước nhỏ

– Có 3 loại đất chính:

+ Đất cát: tỉ lệ cát lớn

+ Đất thịt: tỉ lệ hạt cân đối

+ Đất sét: tỉ lệ sét lớn

* Phản ứng của dung dịch đất

+ Phản ứng chua

– Là do nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH

– Độ PH dưới 6,6.

+ Phản ứng kiềm

– Là do nồng độ H+ nhỏ hơn nồng độ OH

– Độ PH trên 7,5

+ Phản ứng trung tính:

– Là do nồng độ H+ và OH–  trong dung dịch đất cân bằng nhau.

– Độ PH từ 6,6 đến 7,5

Vận dụng

Vận dụng trang 22 Công nghệ 10: Tìm hiểu đất trồng ở địa phương em và cho biết, chúng thuộc đất chua, đất kiềm hay đất trung tính?

Lời giải:

Địa phương em có đất thuộc loại đất trung tính:

– Nồng độ H+ và OH–  trong dung dịch đất cân bằng nhau.

– Độ PH từ 6,6 đến 7,5

Xem thêm lời giải bài tập Công nghệ lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 4: Sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất trồng

Bài 5: Giá thể trồng cây

Bài 6: Thực hành: Xác định độ chua và độ mặn cùa đất

Ôn tập chương 2

Bài 7: Giới thiệu về phân bón

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Công nghệ 10 Kết nối tri thức

5/5 - (3 bình chọn)


Trường THCS Bình Chánh

Trường THCS Bình Chánh với mục tiêu chung là tạo ra một môi trường học tập tích cực, nơi mà học sinh có thể phát triển khả năng và đạt được thành công trong quá trình học tập. Chúng tôi cam kết xây dựng một không gian học tập đầy thách thức, sáng tạo và linh hoạt, nơi mà học sinh được khuyến khích khám phá, rèn luyện kỹ năng và trở thành những người học suốt đời.

Bài viết liên quan

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Back to top button