Giải Bài 4.3 trang 62 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Bài 4.3 trang 62 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Mời các em theo dõi nội dung bài học do thầy cô trường THCS Bình Chánh biên soạn sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức nội dung bài học tốt hơn.

Mục lục

Bài 4.3 trang 62 SGK Toán 7

Toán 7 Bài 4.3 trang 62 là lời giải bài Tổng các góc trong một tam giác SGK Toán 7 Tập 1 KNTT hướng dẫn chi tiết lời giải giúp cho các em học sinh tham khảo, ôn tập, củng cố kỹ năng giải Toán 7. Mời các em học sinh cùng tham khảo chi tiết.

Giải bài 4.3 Toán 7 trang 62

Bài 4.3 (SGK trang 62): Tính các số đo x, y, z trong Hình 4.8.

Bài 4.3 trang 62 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Hướng dẫn giải

– Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800.

– Tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn.

– Tam giác có một góc tù là tam giác tù.

– Tam giác có một góc vuông là tam giác vuông.

Lời giải chi tiết

Kí hiệu hình vẽ như sau:

Bài 4.3 trang 62 Toán 7 tập 1 SGK Kết nối tri thức với cuộc sống

Ta có:

Hai góc CBA và góc ABt là hai góc kề bù

=> \widehat {CBA} + \widehat {ABt} = {180^0}

=> \widehat {CBA} = {180^0} - \widehat {ABt} = {180^0} - {120^0} = {60^0}

=> x = 600

Xét tam giác ABC có:

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

=> \widehat {CBA} + \widehat {BAC} + \widehat {ACB} = {180^0}

=> \widehat {ACB} = {180^0} - \left( {\widehat {CBA} + \widehat {BAC}} \right) = {180^0} - \left( {{{60}^0} + {{80}^0}} \right) = {40^0}

=> y = 400

Ta có Góc ACB và góc MCD là hai góc đối đỉnh

=> \widehat {MCD} = \widehat {ACB} \Rightarrow \widehat {MCD} = y = {40^0}

Xét tam giác CDM có:

Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

=> \widehat {MCD} + \widehat {CMD} + \widehat {CDM} = {180^0}

=> \widehat {CDM} = {180^0} - \left( {\widehat {MCD} + \widehat {CMD}} \right) = {180^0} - \left( {{{40}^0} + {{70}^0}} \right) = {70^0}

Hai góc CDM và góc CDm là hai góc kề bù

=> \widehat {CDM} + \widehat {CDm} = {180^0}

=> \widehat {CDm} = {180^0} - \widehat {CDM} = {180^0} - {70^0} = {110^0}

=> z = 1100

—> Câu hỏi cùng bài:

  • Luyện tập (SGK trang 62): Cho tam giác ABC vuông tại A. Tính tổng hai góc B và C
  • Vận dụng (SGK trang 62): Cho tam giác ABC và Cx là tia đối của tia CB …
  • Bài 4.1 (SGK trang 62): Tính các số đo x, y, z trong Hình 4.6 …
  • Bài 4.2 (SGK trang 62): Trong các tam giác (H.4.7), tam giác nào là tam giác nhọn …

——> Bài liên quan: Giải Toán 7 Bài 12 Tổng các góc trong một tam giác

——-> Bài tiếp theo: Toán 7 bài 13 Hai tam giác bằng nhau. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác

—————————————-

Trên đây là lời giải chi tiết Bài 4.3 Toán 7 trang 62 Tổng các góc trong một tam giác cho các em học sinh tham khảo, nắm được cách giải các dạng toán của Chương 4: Tam giác bằng nhau. Qua đó giúp các em học sinh ôn tập chuẩn bị cho các bài thi giữa và cuối học kì lớp 7. Chúc các em học tốt. Ngoài ra Giaitoan mời thầy cô và học sinh tham khảo thêm một số tài liệu liên quan: Luyện tập Toán 7, Đề thi giữa học kì 1 Toán 7, Đề thi học kì 1 Toán 7, ….

Một số câu hỏi Toán 7 đặc sắc:

  • Chứng minh trong tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông
  • Một hình vuông có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. Chu vi hình chữ nhật bằng 58 dm
  • Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M
  • Cho góc xOy có số đo 120^0 , điểm A thuộc tia phân giác của góc đó. Kẻ AB vuông góc với Ox
  • Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. a. Chứng minh rằng: ΔABM = ΔACM
  • Biết p là số nguyên tố lớn hơn 3, chứng minh p^2 -1 chia hết cho 24
  • Chứng minh rằng nếu p và q là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì ta có (p – 1)(p + 1)(q – 1)(q + 1)

Đăng bởi: THCS Bình Chánh

Chuyên mục: Toán 7 Kết nối tri thức

5/5 - (7 bình chọn)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *