Câu hỏi 6. Câu kết trong bài thơ tứ tuyệt Đường luật thường để lại dư âm. Hãy cho biết câu kết trong Thiên Trường vãn vọng có thể gợi cho em những cảm xúc, suy nghĩ gì.
Lời giải chi tiết:
Tình quê và hồn quê chan hòa, dào dạt. Thiên Trường thuở ấy, đường sá rầm rập ngựa xe, có biết bao cung điện của vua chúa, tôn thất nhà Trần, nhưng Trần Nhân Tông không nói đến lầu son gác tía, bệ ngọc ngai vàng tráng lệ nguy nga, mà chỉ nói đến cảnh sắc thiên nhiên, cảnh vật đồng quê. Điều đó cho thấy tâm hồn thi sĩ giàu tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. Tính bình dị, dân dã, hồn nhiên là cốt cách, là hồn thơ của ông vua anh hùng – thi sĩ này.
Đăng bởi: THCS Bình Chánh
Chuyên mục: Lớp 8
- Tìm đọc một số vở hài kịch và truyện cười viết về những thói xấu của con người. Chọn trong số đó một tác phẩm em thích nhất và trả lời các câu hỏi sau:
- Từ các văn bản đã học đó, em nhận thấy tiếng cười có sức mạnh như thế nào đối với đời sống con người?
- Nêu các thủ pháp trào phúng của thể loại hài kịch, truyện cười qua các văn bản đã học trong bài.
- Xác định nghĩa hàm ẩn của các câu tục ngữ dưới đây:
- Cho biết nghĩa hàm ẩn của những câu in đậm trong các trường hợp sau:
- Theo em, qua câu ca dao “Cưới em ba chum mật ong/ Mười thúng mỡ muỗi ba nong quýt đầy…”, anh học trò thực sự muốn nói điều gì?
- Đặt trong ngữ cảnh cuộc đối thoại được thể hiện ở bài ca dao số 2, nghĩa hàm ẩn của câu ” Chú chuột đi chợ đường xa/ Mua mắm mua muối giỗ cha con mèo” là gì?
- Nội dung chính của Chùm ca dao trào phúng
- Viết đoạn văn cảm nhận về chú bé Hồng trong đoạn trích Trong lòng mẹ (9 mẫu)
- Thán từ là gì? Phân loại thán từ
- Trợ từ là gì? Phân loại trợ từ
- Đoạn văn diễn dịch, quy nạp, song song, phối hợp là gì? Chức năng của từng đoạn văn chi tiết
- Viết một đoạn văn song song và một đoạn văn phối hợp (mỗi đoạn khoảng 7-9 câu) theo chủ đề tự chọn (16 Mẫu)
- Viết đoạn văn trả lời cho câu hỏi: Phải chăng lòng yêu nước của mỗi người chỉ cần thể hiện khi Tổ quốc bị xâm lăng? (10 Mẫu)